Bình trà A chứa được 32 cốc trà. Hỏi bình trà B chứa được bao nhiêu cốc trà?
Có 2 cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=45 độ, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 5 độ. Để làm nguội nước trà trong cốc thư nhất, người ta đổ một khối lượng trà x từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng x. Kết quả hiệu nhiệt độ ở 2 cốc là 15 độ. Còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k= 2,5 lần cốc thứ hai. Tìm a1=x/m1 và a2=x/m2. Nếu tăng x thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa 2 cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ hơn so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt rung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với môi trường ngoài
gọi n là nồng độ của trà 1 lúc ban đầu
\(n2=\dfrac{\Delta m.n}{\Delta m+m2}=\dfrac{n}{1+\dfrac{m2}{\Delta m}}\left(1\right)\)
thay \(x2=\dfrac{\Delta m}{m2}\)
thay vào trường hợp 1 ta có \(n2=\dfrac{n}{1+\dfrac{1}{x2}}=\dfrac{n.x2}{x2+1}\)
nếu trường hợp đổ trở lại m từ cốc 2 sang cốc 1thì nồng độ nước trà cốc 1
\(n1=\dfrac{\left(m1-\Delta m\right).n+\Delta m.n2}{\left(m1-\Delta m\right)+\Delta m}=\dfrac{\left(m1-\Delta m\right).n+\Delta m.\dfrac{n.x2}{x2+1}}{m1}=n-\dfrac{\Delta m.n}{m1}+\dfrac{\Delta m}{m1}.\dfrac{n.x2}{x2+1}\left(2\right)\)
thay \(x1=\dfrac{\Delta m}{m1}\)
vào trường hợp 2 ta có:\(n1=\left(1-x1\right).n+\dfrac{x1.x2.n}{x2+1}\)
theo giả thiết ta có:\(n1=k.n2\)
hay \(\left(1-x1\right).n+\dfrac{x1.x2.n}{x2+1}=k.\dfrac{n.x2}{x2+1}\)
\(1-x1=\dfrac{\left(k-x1\right).x2}{x2+1}\)
suy ra độ chênh lệch giữa hai cốc:\(k=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(1+x2\right)}{x2}+x1=\dfrac{1+x2-x1-x1x2}{x2}+x1=\dfrac{1-x1}{x2}+1\left(3\right)\)
\(< =>\dfrac{1-x1}{x2}=k-1=2,5-1=1,5< =>1=1,5x2+x1\left(4\right)\)
khi đổ nước có khối lượng m từ bình 1 sang bình 2 ta có phương trình cân bằng nhiệt
m.c(t1-t)=m2.c(t-t2)
\(t=\dfrac{\Delta m.c.t1+m2.c.t2}{\Delta m.c+m2.c}=\dfrac{\Delta m.t1+m2.t2}{\Delta m+m2}\)
thêm bớt m2t1 vào tử ta có
\(t=\dfrac{\Delta m.t1+m2.t1+m2.t2-m2.t1}{\Delta m+m2}=t1+\dfrac{m2.\left(t2-t1\right)}{\Delta m+m2}=t1+\dfrac{t2-t1}{x2+1}=t1-\dfrac{t2-t1}{x2+1}\left(6\right)\)
khi đổ m trở lại cốc 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt sau
m.c(t'-t)=(m1-m).c(t1-t')
\(=>t'=\dfrac{\Delta m.c.t+\left(m1-\Delta m\right)c.t1}{\Delta m.c\left(m1-\Delta m\right)c}=\dfrac{\Delta m.t+\left(m1-\Delta m\right).t1}{m1}< =>t'=x1.t+t1-x1.t1=x1\left(t-t1\right)+t1\)
thay vào trường hợp 6 ta có:\(t'=\left(t1-\dfrac{t1-t2}{x2+1}\right).x1+t1=t1-\dfrac{x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}\left(< >\right)\)
hiệu nhiệt độ giữa hai cốc
\(t=t'-t=t1-\dfrac{x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}-t1-\dfrac{t1-t2}{x2+1}=\dfrac{t1-t2-x1.\left(t1-t2\right)}{x2+1}=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(t1-t2\right)}{x2+1}\left(\backslash\right)\)
thay t1,t2,t vào (/) ta có \(15=\dfrac{\left(1-x1\right).\left(45-5\right)}{x2+1}=>15x2+40x1=25\left(\backslash\backslash\right)\)
giải hệ phương trình từ (4) và (\\) ta có: ta được x1=\(\dfrac{1}{2}\)
x2=\(\dfrac{1}{3}\)
ta thấy khi m tăng thì \(x1=\dfrac{\Delta m}{m1}\)
x2=\(\dfrac{\Delta m}{m2}\)
đều tăng ,do đó từ phần (3) và (//) ta có k và t đều giảm
bạn nọc mua 4 cốc trà sữa.số cốc trà sữa ở cửa hàng là b của số cốc trà sữa mà bạn ngọc mua.Tìm số cốc trà sữa ở cửa hàngbiết rằng số cốc trà sữa>116<123
Bạn Ngọc mua 4 cốc trà sữa. Số cốc trà sữa ở cửa hàng là bội số của số cốc bạn Ngọc mua. Tìm số cốc trà sữa ở cửa hàng? Biết số cốc trà sữa lớn hơn 116 và nhỏ hơn 123
Bạn Ngọc mua 4 cốc trà sữa. Số cốc trà sữa ở cửa hàng là bội số của số cốc bạn Ngọc mua. Tìm số cốc trà sữa ở cửa hàng? Biết số cốc trà sữa lớn hơn 116 và nhỏ hơn 123
Bạn Ngọc mua 4 cốc trà sữa. Số cốc trà sữa ở cửa hàng là bội số của số cốc bạn Ngọc mua. Tìm số cốc trà sữa ở cửa hàng? Biết số cốc trà sữa lớn hơn 116 và nhỏ hơn 123
Câu lạc bộ Đoàn Kết ủng hộ chống dịch đã trao cho chốt A 20 vỉ sữa tươi và 32 cốc trà sữa trị giá 1.140.000 đồng trao cho chốt B 16 vỉ sữa tươi và 20 cốc trà sữa trị giá 800.000 đồng. Hỏi, mỗi vỉ sữa tươi có giá bao nhiêu tiền.
Trả lời đúng tick cho
Nếu trao cho chốt A số hàng gấp 4 lần thực tế thì số hàng là 80 vỉ sữa và 128 cốc trà
Tổng số tiền là
1140000x4=4560000 đồng
Nếu trao cho chốt B số hàng gấp 5 lần thực tế thì số hàng là 80 vỉ sữa và 100 cốc trà
Tổng số tiền là
800000x5=4000000 đồng
Nếu trao như trên thì số hàng chốt A nhiều hơn số hàng chốt B là
128-100=28 cốc trà
Giá tiền 28 cốc trà là
4560000-4000000=560000 đồng
Giá tiền 1 cốc trà là
560000:28=20000 đồng
Giá tiền 1 vỉ sữa là
(800000-20x20000):16=25000 đồng
Một người mua một số bình trà với giá 7000 đồng một bình. Đầu tiên người ấy bán lại 4/5 số bình trà với giá 10000 đồng một bình, sau đố bán số bình còn lại với giá 9000 đồng một bình, bán hết số bình trà ấy thì lãi được tất cả 560000 đồng. Hỏi người đó đã bán tất cả bao nhiêu bình trà.
Số bán lần sau bằng:
5/5-4/5=1/5 (số bình)
Giả sử người đó chỉ mua có 5 bình trà, lần đầu bán 4 bình và lần sau bán 1 bình. Như vậy số tiền bán 5 cái bình là:
10000 × 4 + 9000 × 1 = 49000 (đồng)
Số tiền mua 5 bình tra là:
7000 × 5 = 35000 (đồng)
Tiền lãi khi bán 5 bình trà là:
49000 – 35000 = 14000 (đồng)
Số tiền lãi thực sự so với số tiền lãi bán 5 bình trà thì gấp:
560000 : 14000 = 40000 (lần)
Số bình trà mà người đó đã bán là:
5 × 40 = 200 (bình)
Đáp số: 200 bình trà.
Một cửa hàng bán trà sữa sắp khai trương đang nghiên cứu thị trường để định giá bán cho mỗi cốc trà sữa trân châu. Sau khi nghiên cứu, người quản lý thấy rằng nếu bán với giá
30 000 đồng một cốc thì mỗi tháng trung bình sẽ bán được 2 200 cốc, còn từ mức giá 30 000 đồng mà cứ tăng giá thêm 1 000 đồng thì sẽ bán ít đi 100 cốc mỗi tháng. Biết chi phí nguyên vật liệu để pha một cốc trà sữa không thay đổi là 22 000 đồng. Hỏi cửa hàng phải bán mỗi cốc trà sữa với giá bao nhiêu để đạt lợi nhuận lớn nhất?
Bạn Ngọc mua 4 cốc trà sữa .Số cốc trà sữa ở cửa hàng là bội số của số cốc bạn Ngọc mua.Tìm số cốc trà sữa ở của hàng?Biết số cốc trà sữa lớn hơn 116 và nhỏ hơn 123.
số cốc trà sữa là 120 vì từ 116 đến 123 thì có 116 và 120 nhưng lớn hơn 116 nên là chỉ có 120
Bài giải
Gọi số cốc trà sữa ở cửa hàng là a. Vì số cốc trà sữa ở cửa hàng là bội của số cốc sữa Ngọc mua nên gọi b là số lần đó.
Ta có : 116 < 4 x b < 123
29 < b < 31 ( Chia cả 3 vế cho 4 ta được )
Vậy số cốc trà sữa ở cửa hàng gấp 30 lần số cốc trà sữa Ngọc mua. Vậy số cốc trà sữa ở cửa hàng là :
30 x 4 = 120 ( cốc )
Đáp số : 120 cốc trà sữa.