Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 10:11

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

Bình luận (0)
Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Kudo không nhớ
12 tháng 4 2016 lúc 19:08

Lực kéo cùng phương nhưng lại ngược chiều với trọng lực.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
11 tháng 4 2016 lúc 8:54

Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phượng Thảo
11 tháng 4 2016 lúc 11:53

Lực kéo có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

Bình luận (0)
♪ Nhók ♫ Cucheo ♪
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
13 tháng 4 2016 lúc 11:34

Lc kéo cùng phương nhưng li ngược chiu vi trng lc

Bình luận (0)
Khoa Lê
21 tháng 3 2017 lúc 19:50

khác phương và ngược chiều với trọng lực

Bình luận (0)
hang hoang
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
24 tháng 4 2021 lúc 22:50

Công của người đó là:

A = P.h = 500 . 4 =2000J

Công suất của người đó là:

P = 2000 : 50 = 40 W

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Phạm Trần Hà Linh
15 tháng 3 2021 lúc 22:07

Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N

 b)dùng ròng rọc cố định

c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát

Định nghĩa, phân loại và cấu tạo của Ròng rọc - Thăng Long Group

hình đầu tiên là câu b  với hình cuối cùng là câu c nha

 

Bình luận (0)
ngọc trần
Xem chi tiết
༺天༒恩༻
20 tháng 1 2019 lúc 16:24

a) Dùng rọc rọc cố định thì lực kéo vật lên là:  50 . 10 = 500 (N)

b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên là: 500 : 2 = 250 (N)

    Học tốt nhé bạn Trần ~!!!!!!!!

Bình luận (0)
ngọc trần
20 tháng 1 2019 lúc 18:20

Ê Andromeda mình tên là Ngọc,trần là họ của mình 

Do trên email thì tên và họ của mình bị tráo lại và trên olm thì lúc mình đăng kí lại không được nên mình đặt bằng Google luôn

Bình luận (0)
Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 13:12

Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

Lực kéo 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Chiều cao tầng 1 

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{\dfrac{8}{2}}{2}=2m\) 

Công khi kéo lên tầng 2 

\(A=P.h=500.4=2000J\)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{20}=100\left(W\right)\)  

Công toàn phần

 \(A_{tp}=F.s=300.8=2400J\)

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{2000}{2400}.100\%=83,\left(3\right)\%\)

Bình luận (0)
Minh Huong
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 5 2021 lúc 0:05

- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N

- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

Bình luận (0)
Leon Mr.
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 14:42

Công suất kéo là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}\\ =\dfrac{500.6}{30}=100W\)

Bình luận (0)