Cho em hỏi thế nào là đất nẻ chân chim ạ
ai nhanh đúng hợp lý thì em tick
Vật lý nha
thế nào là sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ? Nêu đặc điểm tính chất các sự chuyển thể này.
Nhanh và đúng mình tick cho
- Sự nóng chảy:
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự đông đặc:
+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự bay hơi:
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự bay hơi
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
(*) Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự nóng chảy:
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự đông đặc:
+ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
- Sự bay hơi:
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
Khi chia 1 số A cho thì 48 dư 20.Hỏi A chia 16 thì thương và dư thay đổi thế nào?
Ai làm lí lẽ đầy đủ,nhanh và đúng nhất thì minh tick cho!
Ví dụ : 68 : 48 = 1 [ dư 20 ]
68 : 16 = 3 [ dư 20 ]
Từ đây có thể thấy, nếu số chia càng lớn thì thương càng nhỏ. Nếu số chia càng nhỏ thương càng lớn và nếu có số dư thì vẫn như nhau.
Đáp số: thương tăng thêm 2 đơn vị và số dư không thay đổi
1.Từ in đậm trong câu: “ Chúng em tham gia quyên góp sách vở, quần áo để chia sẻ với những mất mát của nhân dân vùng lũ.”
a. động từ
b. Danh từ
c. Tính từ
2. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
a. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt
b. Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng, ... đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló chùm quả xanh giòn.
c. Xuân về, trăm hoa đua nở.
3.Các câu văn sau liên kết với nhau bằng cách nào? “ Hình ảnh con đường xưa từ lâu cũng đã lùi dần vào dĩ vãng. Nhưng với tôi, con đường làng mãi mãi trong tâm trí.”
a. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.
b. DÙng từ ngữ nối, lặp từ ngữ
c. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ
Câu 2 xác định CN Vn TN cho mk nha
Bạn vui lòng đăng qua box Tiếng Việt.
các bạn cho mik hỏi : nhu cầu chất khoáng của thực vật như thế nào?
Bạn nào trả lời nhanh và đúng thì mik tick cho nhé
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU >v< :))
Nhu cầu khoáng chất cảu thực vật :
- Mỗi loài thực vật khác nhau có nhu cầu về khoáng chất khác nhau
- Cùng 1 cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về khoáng chất cũng khác nhau
Mik nghĩ được vầy thôi, các bạn thấy đúng thì k cho mik nhé!!!
Gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo(/) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
-Mùa nắng,đất nẻ chân chim,nền nhà cũng rạn nứt(theo Mai Văn Tạo)
-Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,nàng là dòng tiên ở chốn non cao(theo Sự tích trăm trứng)
-răng bà yếu rồi,bà chả nhai được đâu(theo Vũ Tú Nam)
Gạch chân dưới các vế câu trong từng câu ghép và gạch một gạch chéo(/) ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
-Mùa nắng, đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt(theo Mai Văn Tạo)
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm,nàng là / dòng tiên ở chốn non cao (theo Sự tích trăm trứng)
-răng bà / yếu rồi, bà / chả nhai được đâu (theo Vũ Tú Nam)
Mùa nắng,đất / nẻ chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt
-Ta / vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng / là dòng tiên ở chốn non cao
-răng bà /yếu rồi ,bà /chả nhai được đâu
đất nẻ / chân chim, nền nhà / cũng rạn nứt
ta/ vốn nòi rồng ở miền nước thẳm ,nàng/ là dòng tiên ở chốn non cao
răng bà/ yếu rồi, bà /chả nhai được đâu
nhớ (t.i.c.k ) cho mình
"Cà Mau đất.Mùa nắng,đất nẻ chân chim,nền nhà cũng rạn nứt."
Tính hợp lý :
P=(-1)+(-2)+(+3)+(+4)+............+(-49)+(-50)
( Giải thích đúng ,hợp lý mình sẽ tick đúng 1 cách nhanh,gọn, lẹ)
P = (-1) + (-2) + ... + (-50)
P = -(1 + 2 + 3 + ... + 50 )
P = - [( 1 + 50) . 50 : 2 ]
P = -1275
ta lấy các số + vs nhau ra -50 để có các số -50 cùng nhau rồi cộng lại ra -920
29. Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh vật ở tỉnh thành nào của nước ta?
Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và
lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.
Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải
cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối
cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
(Theo Mai Văn Tạo)
A. Bạc Liêu | B. Kiên Giang | C. Cà Mau | D. Bến Tre |
Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.
..........................................................................................................................................
b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.
..........................................................................................................................................
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.
..........................................................................................................................................
d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.
..........................................................................................................................................
e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.
..........................................................................................................................................
f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
..........................................................................................................................................
a, Nối = dấu phẩy
b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng
c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng
d, chữ " thì"
e, Tuy - nhưng
f, Từ " mà "