ý nghĩa câu chuyện người mẹ hiền là gì ?
Theo con, nội dung ý nghĩa của câu chuyện “Người mẹ” là gì ?
A.Nói về tình yêu của đứa con dành cho mẹ
B. Nói về sự khó khăn, vất vả của người mẹ trên đường tìm lại đứa con của mình
C. Ca ngợi tình yêu thương vô điều kiện và đức hi sinh cao cả của người mẹ dành cho con
Lời giải:
Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô điều kiện và đức hi sinh cao cả của người mẹ dành cho con.
Địt mẹ mày là chửi mà. Địt mẹ ngu vcl luôn. Ngủ quá haizz sao trên đời lại có ng ngư thế chứ haizz....
KẾT LUẬN: CÂU ĐỊT MẸ MÀY LÀ CÂU CHỬI
Ý nghĩa của câu chuyện người mẹ một mắt
Tình yêu của mẹ dành cho con luôn là bất tận. Nhưng đôi khi chúng ta bỏ quên những tình cảm thiêng liêng của mình, bỏ quên những hy sinh thầm lặng của Mẹ, và có thể viện hàng loạt lý do biện minh cho sự vô tâm ấy. Vì vậy! Tất cả những ai còn mẹ trên đời là còn có một niềm hạnh phúc vô cùng lớn lao. Mỗi người con chúng ta hãy biết trân trọng, yêu thương, quan tâm mẹ thật nhiều.
Ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu truyện “Mẹ hiền dạy con” là gì?
Qua ba sự việc dạy con đầu tiên cho thấy: dù chuyển nhà là công việc khó khăn vất vả nhưng bà mẹ Mạnh Tử vẫn quyết định làm vì bà muốn lựa chọn môi trường sống tốt cho con. Bà sợ tâm hồn trẻ thơ của con bị ảnh hưởng bởi những điều xấu xa, không lành mạnh từ xung quanh
câu nói cuối đoạn văn của người mẹ là có ý nghĩa gì?
Tham khảo:
'' Đi đi con, hãy can đảm lên ... kì diệu sẽ mở ra '' là đoạn kết của văn bản Cổng trường mở ra. Đoạn cuối của văn bản Cổng trường mở ra là một câu văn ý nghĩa và hay nhất trong văn bản này. Đoạn cuối bài thể hiện được sự yêu con, quan tâm đến việc học và lo lắng dõi theo từng bước tiến của con trong cuộc đời tương lai. Người mẹ trong văn bản này là 1 người mẹ có tình yêu con vô bờ bến, một người mẹ dịu hiền và là chỗ dựa tinh thần vững chắc để con hành trang cuộc sống. Và người mẹ là người biết tin tưởng, đặt niềm tin hi vọng rằng con sẽ làm được và sẽ trưởng thành hơn. Đoạn này chính là lời nhắn nhủ, niềm tin yêu, hi vọng của mẹ dành cho người con nhưng cũng có phần nào ẩn kín tình yêu thương của mẹ vào những câu văn, hình ảnh một cách độc đáo và sâu sắc. Câu văn này đã toát lên cả chủ đề của câu truyện về tình yêu con, lời nhắn nhủ, khích lệ động viên của người mẹ dành cho đứa con nhỏ của mình khi lần đầu bước vào cuộc đời xây dựng tương lai. Thật là ý nghĩa và giàu cảm xúc sâu sắc trong câu văn này có đúng không vậy các bạn!
Tham khảo:
'' Đi đi con, hãy can đảm lên ... kì diệu sẽ mở ra '' là đoạn kết của văn bản Cổng trường mở ra. Đoạn cuối của văn bản Cổng trường mở ra là một câu văn ý nghĩa và hay nhất trong văn bản này. Đoạn cuối bài thể hiện được sự yêu con, quan tâm đến việc học và lo lắng dõi theo từng bước tiến của con trong cuộc đời tương lai. Người mẹ trong văn bản này là 1 người mẹ có tình yêu con vô bờ bến, một người mẹ dịu hiền và là chỗ dựa tinh thần vững chắc để con hành trang cuộc sống. Và người mẹ là người biết tin tưởng, đặt niềm tin hi vọng rằng con sẽ làm được và sẽ trưởng thành hơn. Đoạn này chính là lời nhắn nhủ, niềm tin yêu, hi vọng của mẹ dành cho người con nhưng cũng có phần nào ẩn kín tình yêu thương của mẹ vào những câu văn, hình ảnh một cách độc đáo và sâu sắc. Câu văn này đã toát lên cả chủ đề của câu truyện về tình yêu con, lời nhắn nhủ, khích lệ động viên của người mẹ dành cho đứa con nhỏ của mình khi lần đầu bước vào cuộc đời xây dựng tương lai. Thật là ý nghĩa và giàu cảm xúc sâu sắc trong câu văn này có đúng không vậy các bạn!
Từ những chuyện trung đại:" Con hổ có nghĩa" và" Mẹ hiền dạy con", em hãy rút ra bài học, em hãy rút ra ý nghĩa và bài học cho bản thân mình bằng 1 đoạn văn từ 10-> 12 câu dùng cụm danh từ và từ mượn.
Từ những chuyện trung đại:" Con hổ có nghĩa" và" Mẹ hiền dạy con", em hãy rút ra bài học, em hãy rút ra ý nghĩa và bài học cho bản thân mình bằng 1 đoạn văn từ 10-> 12 câu dùng cụm danh từ và từ mượn.
Nếu em là đứa nhỏ trong câu chuyện Thầy thuốc như mẹ hiền , em sẽ nói gì với thầy thuốc Hải Thượng Lãn Ông
trong vai người mẹ kể lại câu chuyện mẹ hiền dạy con
éc
Thế ai mà kể được.
k mình nha, hi hi.
Tôi là thầy Mạnh Tử. Mẹ của tôi là một người mẹ tuyệt vời. Tôi xin kể lại cho các bạn nghe câu chuyện mẹ đã dạy dỗ tôi học khi tôi còn bé. Lớn lên, tôi thành người như ngày hôm nay là nhờ công dạy dỗ của mẹ tôi. Thuở nhỏ, nhà tôi ở gần nghĩa địa, ngày ngày tôi thấy người ta đào, chôn, lăn khóc. Vì còn nhỏ, nhìn thấy cảnh đó hay hay, tôi về nhà cũng bắt chước người ta. Tôi cũng đào, chôn, lăn và khóc. Mẹ nhìn thấy tôi như vậy, chẳng nói gì mà chuyển nhà tôi đến nơi ở mới. Lần này, nhà tôi ở gần một cái chợ. Tôi hay ra chợ chơi, thấy cảnh người ta buôn bán điên đảo, thậm chi còn lấy làm thích thú. Về nhà, tôi cũng bắt chước nô nghịch cảnh buôn bán điên đảo nhưng mẹ tôi không vui, tôi thấy mẹ lại chuyển nhà đi nơi khác. Nhà mới của tôi ở gần trường học. Nơi đây, tôi thấy lũ trẻ đua nhau học tập, lễ phép với thầy giáo. Về nhà, tôi cũng bắt chước học tập theo lũ trẻ. Mẹ nhìn thấy tôi như vậy, mẹ vui lắm. Một hôm, tôi nhìn thấy hàng xóm giết lợn. Tò mò, tôi đem hỏi mẹ. Mẹ nhìn tôi cười và nói "Để cho con ăn đấy". Tôi vui mừng reo lên: "Hay quá! Sắp có thịt lợn ăn rồi". Tôi thấy mẹ thoáng chau mày. Lúc sau, mẹ mang thịt lợn về cho tôi ăn. Tôi thấy, mọi lời nói và việc làm của mẹ đều đi đôi với nhau. Một lần, tôi đang đi học nhưng vì mải chơi nên đã bỏ học về nhà. Tôi thấy mẹ đang ngồi dệt vải. Thấy tôi không đi học, mẹ gọi tôi lại gần. Tôi nghĩ lần này nhất định sẽ bị ăn đòn. Nhưng khi tôi đến gần, mẹ chẳng nói gì, chỉ lẳng lặng cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung và nhẹ nhàng bảo tôi. "Con đang đi học mà bỏ học thì cũng như người ta đang dệt vải mà mình cắt đứt đi vậy." Câu nói của mẹ khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Tôi thấy ân hận quá. Mẹ đã vất vả nuôi tôi ăn học mà tôi còn làm mẹ buồn. Tôi xin lỗi mẹ và tự hứa với mình lần sau sẽ không như thế nữa. Từ đó, tôi cố gắng học tập và rèn luyện mình. Sau này, tôi trở thành một bậc đại hiền nhân như dân vẫn thường gọi là thầy Mạnh Tử. Xem nhiều hơn tại -
1. Truyền thuyết là gì?
2.Ý nghĩa truyền thuyết bánh chưng bánh giầy?
3.Giao tiếp, văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản thường gặp?
4.Ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
5.Ý nghĩa Mẹ hiền dạy con?
6. Hãy viết một đoạn vân kể về mẹ của em trong đó có ĐT?
1. Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian ( nhân vật chính - Lang Liêu - trải qua cuộc thi tài, được thần giúp đỡ và nối ngôi vua, v.v...).
3. - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
- Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính - công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
4. Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian do A.Pu-skin kể lại. Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật rất tiêu biểu của truyện cổ tích như : sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
5. Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con :
- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp ;
- Dạy cho con vừa có đạo đức vừa có chí học hành ;
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết.
Truyện Mẹ hiền dạy con đơn giản nhưng gây xúc động là nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa.
Tục ngữ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".
6. Đoạn văn :
Mẹ tôi ba mươi bảy tuổi, là y sĩ trạm xá xã Vinh Quang. Mẹ tốt nghiệp trường Trung cấp y sĩ Hải Phòng thuộc chuyên khoa Sản. Sáng sớm, mẹ đã đi xe đến trạm xá. Chiều tối, mẹ mới về nhà. Mẹ khám bệnh, tiêm thuốc, săn sóc sản phụ và trẻ sơ sinh. Vào mùa dịch bệnh hoặc gặp các ca đẻ khó, đẻ non, mẹ phải làm suốt đêm ngày. Mỗi lần tiễn một sản phụ mẹ tròn con vuông từ trạm xá ra về, mẹ vui lắm. Các bà, các chị ở xã tôi, mỗi khi gặp mẹ đều rất vui và gọi là "cô Hằng" một cách quý mến.