Những câu hỏi liên quan
love tfboys and exo and...
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 4 2015 lúc 19:46

a) AOB và BOC là hai góc kề nhau, do đó: AOB+BOC=AOC

AOB=2BOC (1) suy ra AOC=3BOC

OM là tia phân giác của BOC nên BOM=COM=\(\frac{1}{2}\)BOC

Vậy AOM=AOC-COM=3BOC-\(\frac{1}{2}\)BOC=(3-\(\frac{1}{2}\))BOC=\(\frac{5}{2}\)BOC

b) OI là tia phân giác của AOB nên AOI=BOI=\(\frac{1}{2}\)AOB 

Từ (1) suy ra AOI=BOI=\(\frac{1}{2}\).2BOC=BOC

                            Vậy BOI=BOC (2)

Ta có BOI và BOC kề nhau (vì cùng có cạnh OB) nên tia OB nằm giữa hai tia OI,OC  (3)

    Từ (2) và (3) suy ra OB là tia phân giác của góc IOC

 

Bình luận (0)
tranthihuyenthu
4 tháng 5 2018 lúc 21:40

vẽ hình đi

Bình luận (0)
Lê Thu Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quang Hoàng Phúc
10 tháng 6 2020 lúc 18:59

quá dài ai mà giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vinh
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
bui hang trang
Xem chi tiết
nguyễn thị mỹ hoa
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Long
Xem chi tiết
Nhật Hạ
5 tháng 8 2019 lúc 14:25

(hình tự vẽ) 

a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)

b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)

Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)

Và OB nằm giữa OD, OC

=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 17:46

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

Bình luận (0)
Victory
Xem chi tiết
Đức Phạm
9 tháng 6 2017 lúc 15:59

   D B C A O

a)  Hai góc \(AOB\)\(BOC\)kề bù nên  \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=180^o\)mà \(\widehat{AOB}=3.\widehat{BOC}\)do đó \(4.\widehat{BOC}=180^o\).

Suy ra \(\widehat{BOC}=45^o\)và \(\widehat{AOB}=135^o\)

b) \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=45^o\)nên \(\widehat{AOD}< \widehat{AOB}\), vì thế tia \(OD\)nằm giữa hai tia \(OA,OB\).Ta có: 

\(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=\widehat{AOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=135^o-45^o=90^o\).Tia \(OB\)nằm trong góc \(COD\)nhưng \(\widehat{COB}\ne\widehat{BOD}\)nên \(OB\)không là tia phân giác của góc \(COD\)

Bình luận (0)
giakun
17 tháng 4 2019 lúc 12:55

Những bài thơ chế hay nhất
                                                               Quá chuẩn 
 

Bình luận (0)