Những câu hỏi liên quan
Noob gaming
Xem chi tiết
Xem chi tiết

a) Ta có: gócDAB+gócBAC=gócDAC
               gócEAC+gócBAC=gócBAE
       MÀ gócDAB=gócEAC(=90độ)
=> gócDAC=gócBAE
xét tam giác DAC và tam giác BAE có:
AD=AB(GT)
AE=AC(GT)
gócDAC=gócBAE(cmt)
=>tam giác DAC =tam giác BAE(c.g.c) 
gọi giao điểm của AB và CD là F
      giao điểm của BE VÀ CD là I
Xét tam giác afd vuông tại A
=>gócADF+gócDFA=90độ
   mà gócADF= gócABI ( tam giác DAC =tam giác BAE  )
gócDFA=gócBFI
=> gócABI+gócBFI=90độ
=>gócFIB=90độ
=>CD vuông góc BE

b)từ a 
có KH,BE,CD là 3 đường cao của tam giácKBC nên chúng đồng quy tại I

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
29 tháng 5 2019 lúc 21:49

a) Kẻ DM, EN vuông góc BC.

Xét :

_ AC = CE

 (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Nên chúng bằng nhau, suy ra: 

Tương tự: 

Do  (P là giao của CK và BE, quên vẽ) nên CNEP là tứ giác ntiếp 

Do đó 2 tam giác vuông 

Từ đó: 

2 tg này có 2 cặp cạnh tg ứng vuông góc là MD, BH và MC, KH nên cặp còn lại 

b) Từ a ta có KH, BE, CD là 3 đường cao , nên chúng đòng quy tại I.

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
29 tháng 5 2019 lúc 21:50

a) Kẻ DM, EN vuông góc BC.

Xét :

 AC = CE

 

  (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Nên chúng bằng nhau, suy ra: 

Tương tự: 

Do  (P là giao của CK và BE, quên vẽ) nên CNEP là tứ giác ntiếp 

Do đó 2 tam giác vuông 

Từ đó: 

2 tg này có 2 cặp cạnh tg ứng vuông góc là MD, BH và MC, KH nên cặp còn lại 

b) Từ a ta có KH, BE, CD là 3 đường cao , nên chúng đòng quy tại I.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Linh Linh
6 tháng 2 2019 lúc 21:24

a)kẻ DM,EN vuông góc BC
Xét tam giác AHC và tam giác CNE có:
AC=CE
góc AHC= góc CNE=90
góc ACH=góc CEN
suy ra AH=CN
HC=NE
tương tự:AH=BM
HB=MB
do góc CNE=góc CPE( p là giao của CK và BE)
suy ra góc NEB=HCK
Tam giác BNE=KHC
suy ra BN=Kn suy ra BC=KA
suy ra CM=KN
suy ra tam giác CMD=KHB
có 2 cặp góc vuông tương ứng
MD,BH và MC,KN
suy ra CD vuông BK
b)từ a 
có KH,BE,CD là 3 đường cao của tam giácKBC nên chúng đồng quy tại I

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
6 tháng 2 2019 lúc 21:27

Trả lời theo kiểu lớp 7 giùm mik

Bình luận (0)
༺ℬøşş༻AFK_sasuke(box -nv...
12 tháng 3 2019 lúc 21:03

a) Ta có: gócDAB+gócBAC=gócDAC
               gócEAC+gócBAC=gócBAE
       MÀ gócDAB=gócEAC(=90độ)
=> gócDAC=gócBAE
xét tam giác DAC và tam giác BAE có:
AD=AB(GT)
AE=AC(GT)
gócDAC=gócBAE(cmt)
=>tam giác DAC =tam giác BAE(c.g.c) 
gọi giao điểm của AB và CD là F
      giao điểm của BE VÀ CD là I
Xét tam giác afd vuông tại A
=>gócADF+gócDFA=90độ
   mà gócADF= gócABI ( tam giác DAC =tam giác BAE  )
gócDFA=gócBFI
=> gócABI+gócBFI=90độ
=>gócFIB=90độ
=>CD vuông góc BE

Bình luận (0)
Trần Đức Nam
Xem chi tiết
Trần Đức Nam
Xem chi tiết
Ta sẽ trả thù thay cho e...
Xem chi tiết
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Jennie Kim
1 tháng 8 2019 lúc 16:24

A B C D E

t chỉ chứng minh được  CD = BE thôi

a, góc DAB = góc EAC = 90 

góc BAC chung

góc DAB + góc BAC = góc DAC

góc EAC + góc BAC = góc EAB 

=> góc DAC = góc EAB 

xét tam giác DAC và tam giác BAE có : 

AE = AC do tam giác AEC vuông cân tại A (gt)

AD = AB do tam giác ABD vuông cân tại A (Gt)

=> tam giác DAC = tam giác BAE (c-g-c)

=> CD = BE (đn)

b, vẽ hình lại nhìn cho rõ

A B C H D E M N O

AH căt DE tại O

Kẻ EM _|_ AO tại M

Kẻ DN _|_ AO tại N

+ có góc BAH + góc BAD + góc DAN = 180 

mà góc BAD = 90 do tam giác BAD vuông cân tại A (GT)

=> góc BAH + góc DAN = 90

mà góc BAH + gócABH = 90 do tam giác ABH vuông tại H 

=> góc DAN = góc ABH 

xét tam giác AND và tam giác BHA có :  AB = AD (câu a)

 góc DNA = góc BHA = 90 

=> tam giác AND = tam giác BHA (ch-gn)

=> AH = DN (đn)     (1)

+ góc HAC + góc CAE + góc EAM = 180 

góc CAE = 90 (câu a)

=> góc HAC + góc EAM = 90 

góc HAC + góc HCA = 90 do tam giác HAC vuông tại H 

=> góc EAM = góc HCA 

xét tam giác AHC và tam giác EMA có : AC = AE (câu a)

góc AHC = góc EMA = 90 

=> tam giác AHC = tam giác EMA (ch-gn)

=> AH = ME (đn)      (2) 

(1)(2) => ME = DN      (3)

DN _|_ AH (cách vẽ)

EM _|_ AH (cách vẽ) 

=> DN // EM (tc)

=> góc NDO = góc OEM (2 góc slt)     

xét tam giác DNO và tam giác EMO có : góc DNO = góc EMO = 90 và (3)

=> tam giác DNO = tam giác EMO (gn-cgv)

=> DO = OE 

mà O nằm giữa D; E

=> O là trung điểm của DE 

Bình luận (0)
khánh kiều
Xem chi tiết
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết