Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Thái Khắc Đức An
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
28 tháng 3 2018 lúc 20:20

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{3n+6}{n+1}=\frac{3n+3+3}{n+1}=\frac{3n+3}{n+1}+\frac{3}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=3+\frac{3}{n+1}\)

Để A nguyên thì \(\frac{3}{n+1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(3⋮\left(n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+1\right)\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra : 

\(n+1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(0\)\(-2\)\(2\)\(-4\)

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

Phùng Minh Quân
28 tháng 3 2018 lúc 20:30

\(b)\) 

* Tính GTLN : 

Ta có : 

\(A=\frac{3n+6}{n+1}=3+\frac{3}{n+1}\)( câu a mình có làm rồi ) 

Để  đạt GTLN thì \(\frac{3}{n+1}\) phải đạt GTLN hay \(n+1>0\) và đạt GTNN 

\(\Rightarrow\)\(n+1=1\)

\(\Rightarrow\)\(n=0\)

Suy ra : 

\(A=3+\frac{3}{n+1}=3+\frac{3}{0+1}=3+\frac{3}{1}=3+3=6\)

Vậy \(A_{max}=6\) khi \(n=0\)

* Tính GTNN : 

Ta có : 

\(A=\frac{3n+6}{n+1}=3+\frac{3}{n+1}\) ( theo câu a ) 

Để A đạt GTNN thì \(\frac{3}{n+1}\) phải đạt GTNN hay \(n+1< 0\) và đạt GTLN 

\(\Rightarrow\)\(n+1=-1\)

\(\Rightarrow\)\(n=-2\)

Suy ra : 

\(A=3+\frac{3}{n+1}=3+\frac{3}{-2+1}=3+\frac{3}{-1}=3-3=0\)

Vậy \(A_{min}=0\) khi \(n=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 9:38

a) Ta có : 

A = n + 1 3n + 6

= n + 1/ 3n + 3 + 3

= n + 1 /3n + 3 + n + 1 /3

= n + 1 /3 n + 1 + n + 1 /3

= 3 + n + 1 /3

Để A nguyên thì  n + 1/ 3  phải nguyên ⇒3⋮ n + 1 ⇒ n + 1 ∈ Ư 3 Mà Ư 3 = 1; − 1;3; − 3 Suy ra :  n + 1 /1 −1/ 3 −3 n 0 −2 2 −4

Vậy n ∈ {−4; − 2;0;2}

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Jenny phạm
Xem chi tiết
Jenny phạm
4 tháng 3 2018 lúc 19:22

mình cần gấp nhé

Phùng Minh Quân
4 tháng 3 2018 lúc 19:40

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{6n-2}{3n+1}=\frac{6n+2-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-4}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{4}{3n+1}=2+\frac{4}{3n+1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{4}{3n+1}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\)\(4⋮\left(3n+1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(3n+1\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Do đó : 

\(3n+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(0\)\(\frac{-2}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-5}{3}\)

Lại có  \(n\inℤ\) nên \(n\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Câu b) là tương tự rồi tính n ra, sau đó thấy n nào giống với câu a) rồi trả lời  

Maii Cherry
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
15 tháng 1 2017 lúc 11:26

Bài 2: chia 10n cho 5n-3 như bình thường ta được dư là 6

Để A có giá trị nguyên thì \(10n⋮5n-3\) Do đó 6 phai chia hết cho 3n+2

<= >5n-3\(\in u\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\\)

Lập bảng

5n-3= -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
n= -0.6 0 0.2 0.4 0.8 1 1.2 1.8

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Mel_Mun_Mel
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 2 2017 lúc 16:02

Để A là phân số thì 3n + 7 ko chia hết cho n + 1

<=> n + 1 khác Ư(4) = {-1;-2;-4;1;2;4}

=> n khác {-2;-3;-5;0;1;3}

Để A là số nguyên thì 3n + 7 chia hết cho n + 1

=> 3n + 3 + 4 chia hết cho n + 1

=> 3.(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

=>  4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

=> n = {-5;-3;-2;0;1;3}

Mai Thị Phương Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 16:01

ko biết

Nguyễn Thế Anh Thông
Xem chi tiết
Võ Ngọc Tường Vy
Xem chi tiết