hãy nêu tất cả các công thức cho bài toán chuyển động ở bậc tiểu học
hãy ghi các công thức tính chu vi diện tích hình ở bậc tiểu học
1/ CÔNG THỨC HÌNH VUÔNG:
Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)
Cạnh: a = P : 4 (a: cạnh)
Diện tích: S = a x a (S: diện tích)
2/ CÔNG THỨC HÌNH CHỮ NHẬT:
Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)
Chiều dài: a = 1/2P – b (a: chiều dài)
Chiều rộng: b = 1/2P – a (b: chiều rộng)
Diện tích: S = a x b (S: diện tích)
Chiều dài: a = S : a
Chiều rộng: b = S : b
3/ CÔNG THỨC HÌNH BÌNH HÀNH:
Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)
Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)
Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)
Độ dài đáy: a = S : h
Chiều cao: h = S : a
4/ CÔNG THỨC HÌNH THOI:
Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)
Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)
5/ CÔNG THỨC HÌNH TAM GIÁC:
Chu vi: P = a + b + c (a : cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)
Diện tích: S = (a x h) : 2 (a : cạnh đáy)
Chiều cao: h = (S x 2) : a (h : chiều cao)
Cạnh đáy: a = (S x 2) : h
6/ CÔNG THỨC HÌNH TAM GIÁC VUÔNG:
Diện tích: S = (a x a) : 2
7/ CÔNG THỨC HÌNH THANG:
Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)
Chiều cao: h = (S x 2) : (a + b) (h : chiều cao)
Cạnh đáy: a + b = (S x 2) : h
8/ CÔNG THỨC HÌNH THANG VUÔNG:
Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang. (theo công thức)
9/ CÔNG THỨC HÌNH TRÒN:
Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
Diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14
Tìm diện tích thành giếng:
Tìm diện tích miệng giếng: S = r x r x 3,14
Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng
Diện tích hình tròn lớn: S = r x r x 3,14
Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn nhỏ
10/ CÔNG THỨC HÌNH HỘP CHỮ NHẬT:
* Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h
* Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h
* Chiều cao: h = Pđáy x Sxq
– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì:
Pđáy = (a + b) x 2
– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì:
Pđáy = a x 4
* Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + S2đáy
Sđáy = a x b
* Thể tích: V = a x b x c
– Muốn tìm chiều cao cả hồ nước (bể nước)
h = v : Sđáy
– Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước (bể nước)
Sđáy = v : h
– Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ (m3) chia cho diện tích đáy hồ (m2)
h = v : Sđáyhồ
– Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ (bể) (hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống)
+ Bước 1: Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
+ Bước 2: Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
* Diện tích quét vôi:
– Bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.
– Bước 2: Diện tích bốn bức tường (Sxq)
– Bước 3: Diện tích trần nhà (S = a x b)
– Bước 4: Diện tích bốn bức tường (Sxq) và trần nhà
– Bước 5: Diện tích các cửa (nếu có)
– Bước 6: Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.
11/ CÔNG THỨC HÌNH LẬP PHƯƠNG:
* Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4
* Cạnh: (a x a) = Sxq : 4
* Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6
* Cạnh: (a x a) = Stp : 6
Thẻ:công thức hình học, tiểu học
Công thức thì có rất nhiều !
Nhưng mình xem qua bài của lê hữu phúc đúng rồi đó bn
Ai đồng ý vs mik
I. HÌNH HỌC
1/ HÌNH VUÔNG :
Chu vi : P = a x 4 P : chu vi
Cạnh : a = P : 4 a : cạnh
Diện tích : S = a x a S : diện tích
2/ HÌNH CHỮ NHẬT :
Chu vi : P = ( a + b ) x 2 P : chu vi
Chiều dài : a = 1/2P - b a : chiều dài
Chiều rộng : b = 1/2P - a b : chiều rộng
Diện tích : S = a x b S : diện tích
Chiều dài : a = S : 2
Chiều rộng : b = S : 2
3/ HÌNH BÌNH HÀNH :
Chu vi : P = ( a + b ) x 2 a : độ dài đáy
Diện tích : S = a x h b : cạnh bên
Diện tích : S = a x h h : chiều cao
Độ dài đáy : a = S : h
Chiều cao : h = S : a
4/ HÌNH THOI :
Diện tích : S = ( m x n ) : 2 m : đường chéo thứ nhất
Tích 2 đường chéo : ( m x n ) = S x 2 n : đường chéo thứ nhất
5/ HÌNH TAM GIÁC :
Chu vi : P = a + b + c a : cạnh thứ nhất
b : cạnh thứ hai
c : cạnh thứ ba
Diện tích : S = ( a x h ) : 2 a : cạnh đáy
Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao
Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h
6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :
Diện tích : S = ( a x a ) : 2
7/ HÌNH THANG :
Diện tích : S = ( a + b ) x h : 2 a & b : cạnh đáy
Chiều cao : h = ( S x 2 ) : a h : chiều cao
Cạnh đáy : a = ( S x 2 ) : h
8/ HÌNH THANG VUÔNG :
Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình
thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình
thang . ( theo công thức )
9/ HÌNH TRÒN :
Bán kính hình tròn : r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14
Đường kính hình tròn : d = r x 2 hoặc d = C : 3,14
Chu vi hình tròn : C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14
Diện tích hình tròn : C = r x r x 3,14
· Tìm diện tích thành giếng :
· Tìm diện tích miệng giếng : S = r x r x 3,14
· Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng )
· Diện tích hình tròn lớn : S = r x r x 3,14
· Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ
10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :
* Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h
* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h
* Chiều cao : h = Pđáy x Sxq
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :
Pđáy = ( a + b ) x 2
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :
Pđáy = a x 4
* Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy
Sđáy = a x b
* Thể tích : V = a x b x c
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )
h = v : Sđáy
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )
Sđáy = v : h
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 )
h = v : Sđáyhồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống
+ bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
+ bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
* Diện tích quét vôi :
- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.
- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )
- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S = a x b )
- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà
- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )
- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.
11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :
* Diện tích xung quanh : Sxq = ( a x a ) x 4
* Cạnh : ( a x a) = Sxq : 4
* Diện tích toàn phần : Stp = ( a x a ) x 6
* Cạnh : ( a x a) = Stp : 6
II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:
1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.
1.1Vận tốc: V = S : t ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)
1.2 Quãng đường: S = v x t
1.3 Thời gian : T = s : v
- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
- Với cùng một thời gian thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.
2. Bài toán có một chuyển động ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)
2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)
2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)
2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).
3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều
3.1 Thời gian gặp nhau = quãng đường : tổng vận tốc
3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau
3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau x tổng vận tốc
4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều
4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc
4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau
4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau x Hiệu vận tốc
5. Bài toán chuyển động trên dòng nước
5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước
5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước
5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2
5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2
Hãy liệt kê tất cả các định nghĩa và công thức toán học lớp 7.
Có ai còn nhớ tất cả các công thức tính của dạng toán chuyển động trên dòng nước hok?
Ví dụ công thức tính vận tốc thực khi nước lặng chẳng hạn?
Vận tốc xuôi dòng = vận tốc thực của vật chuyển động + vận tốc dòng nước
2. Vận tốc ngược dòngVận tốc ngược dòng = vận tốc thực của vật chuyển động - vận tốc dòng nước
3. Vận tốc dòng nướcVận tốc dòng nước = (vận tốc xuôi dòng – vận tốc ngược dòng) : 2
nêu công thức làm bài toán 5 về chuyển động cùng chiều
ai nhanh mình tick cho
CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 51/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x ta) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đic) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau * Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hànhC – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau- Tìm tổng vận tốc :V = V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau :TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc- Ô tô gặp xe máy lúc :Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) –quãng đường xe đi trước.- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2 - Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc Một số lưu ý khác • ( V1 + V2 ) = S : t ( đi gặp nhau )* S = ( V1 + V2 ) x t ( đi gặp nhau )• ( V1 - V2 ) = S : t ( đi đuổi kịp nhau )Thời gian đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 xe* Tính Vận tốc xuôi dòng : V xuôi dòng = V thuyền khi nước lặng + V dòng nước* Tính Vận tốc ngược dòng : V ngược dòng = V thuyền khi nước lặng - V dòng nước* Tính Vận tốc dòng nước : V dòng nước = ( V xuôi dòng - V ngược dòng ) : 2* Tính Vận tốc khi nước lặng: V khi nước lặng = V xuôi dòng - V dòng nước * Tính Vận tốc tàu ( thuyền ) khi nước lặng: V tàu khi nước lặng = V ngược dòng + V dòng nước
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1105521-cong-thuc-toan-chuyen-dong-lop-5-potx.htm
CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ) :S = v x t
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x t
a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau-
Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN ĐỘNG LỚP 5
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):S = v x t
3/ TÍNH THỜI GIAN ( giờ ) :t = S x t
a) Tính thời gian đi : TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành : TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành : TG đến = TG khở hành + TG điA – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm hiệu vận tốc :V = V1 - V2 - Tìm TG đi đuổi kịp nhau :TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhauB – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vậntốc- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
một thầy giáo đố 1 đồng nghiệp;
anh hãy chứng minh 4=5 với tất cả các kiến thức anh từng biết học kiến thức học sinh hay nhầm(công nhận kiến thức của học sinh nhầm là đúng) rồi lấy bài toán chứng minh này đem ra giảng dậy,anh sẽ được danh hiệu giáo viên sáng tạo của trường.!!!
trong tất cả những người đọc xong bài này,ai bết làm ko ?????
Chứng minh:4 = 5
-->Ta có
-20 = -20
<=> 25 - 45 = 16 - 36
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức :
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2
=> 5 = 4
Các bạn thấy thế nào
Ai đi ngang qua nhớ nha
Chứng minh:4 = 5
-->Ta có
-20 = -20
<=> 25 - 45 = 16 - 36
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức :
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2
=> 5 = 4
Chứng minh:4 = 5
-->Ta có
-20 = -20
<=> 25 - 45 = 16 - 36
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức :
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2
=> 5 = 4
Các bạn thấy thế nào
Tích tớ nha
Câu 1 Nêu cú pháp các câu lệnh tính tổng và tính trung bình cộng bằng hàm ?
Câu 2 Vì sao em nên sử dụng địa chỉ ô trong công thức ?
Câu 3 Dựa vào quy tắc viết công thức trong trang tính hãy chuyển các công thức toán học ?
Ở lớp 5, các em đã biết dùng công thức \(v=\dfrac{s}{t}\) để giải các bài tập về chuyển động đều trong môn Toán. Theo em, thương số \(\dfrac{s}{t}\) đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Tại sao?
Đặc trưng cho vận tốc (di chuyển nhanh hay chậm của chuyển động)
Ai đó giúp mình với :3
Câu 3 Ngữ Văn 7
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu Học :
a) Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2
b) Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết . Cho ví dụ minh họa .
Phân loại + kể tên :
a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.
b) Trạng ngữ chỉ thời gian:
- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …
Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.
c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?
Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.
d) Trạng ngữ chỉ mục đích:
- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …
Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.
e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:
- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?
VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập.
em hãy nêu công thức của các phương thức chuyển động không cùng lúc