Những câu hỏi liên quan
Uzumaki
Xem chi tiết
Uzumaki
Xem chi tiết
Aquarius
Xem chi tiết
yêu thầm.....
25 tháng 11 2018 lúc 9:29

để dễ lắp đặt vào miệng cống không phải xoay chuyển cho khớp các góc như các hình vuông ,chữ nhật.hơn nữa khi mường  mở nắp công người ta sẽ mở một cách nhẹ nhàng đỡ mất nhiều công sức

một ngày kim giờ và kim phút trùng nhau 22 lần

đàn piano có 88 phím tất cả:gom

                                               +36 phím đen

                                               + 52 phím trắng

Aquarius
25 tháng 11 2018 lúc 9:50

câu thứ hai dễ sai 

đọc kỹ trước khi trả lời nhé ^^

yêu thầm.....
25 tháng 11 2018 lúc 9:52

câu 2 cái gì lên đàn piano bạn ơi

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
12 tháng 7 2016 lúc 8:29

bài này vật lý nha bạn :

Giải bài này theo vật lý như sau: 

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

Vậy nhé ! 
Nhớ giữ đúng lời hứa ^^ 

Chào thân ái và quyết thắng ^^ 
[ uh, có viết nhầm 1 tẹo, kết quả vẫn thế, không có gì thay đổi]
Hà thúy anh
13 tháng 8 2016 lúc 20:50

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 4 2019 lúc 13:51

Chọn B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2018 lúc 6:26

Chọn B.

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 1)

Perter
Xem chi tiết
sdghjszdftjhcgsz
Xem chi tiết
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo My
24 tháng 1 2016 lúc 17:24

Số đo góc lúc 4 giờ là 60 độ

Số đo góc lúc 8 giờ là 60 độ

Nguyễn Trang Mai Quyên nhớ tick mình nha

Lonely Member
24 tháng 1 2016 lúc 17:20

60o

Đứng dậy, tick cho mình nhé

bí ẩn
24 tháng 1 2016 lúc 17:23

http://olm.vn/hoi-dap/question/30561.html