Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
fjhgrucvm
Xem chi tiết
Sơn
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
17 tháng 8 2016 lúc 21:02

Ta có tam giác EDA vuông tại A (phân giác trong và ngoài vuông góc với nhau) 

Từ B vẽ đường vuông góc BC cắt AD tại M (AD phân giác trong của góc A) --> góc ABM = góc B - 90 độ --> góc ABM = góc C .

 dụng góc ngoài của tg ADC --> góc MDB = góc C + góc MAC 

áp dụng góc ngoài tam giác AMB

=> góc BMD = góc MAB + ABM mà góc MAB = MAC (phân giác góc A) và góc ABM = C --> góc BMD = góc MDB --> tg MDB

vuông cân --> góc MDB = 45 độ --> tg EAD vuông cân

t i c k nhé!!!! 6767897854653164457575675676768797897897845665765

Maxyn is my life
24 tháng 4 2019 lúc 13:17

Ta có tam giác EDA vuông tại A (phân giác trong và ngoài vuông góc với nhau) 

Từ B vẽ đường vuông góc BC cắt AD tại M (AD phân giác trong của góc A) --> góc ABM = góc B - 90 độ --> góc ABM = góc C .

 dụng góc ngoài của tg ADC --> góc MDB = góc C + góc MAC 

áp dụng góc ngoài tam giác AMB

=> góc BMD = góc MAB + ABM mà góc MAB = MAC (phân giác góc A) và góc ABM = C --> góc BMD = góc MDB --> tg MDB

vuông cân --> góc MDB = 45 độ --> tg EAD vuông cân

Chúc bạn học tốt

Dương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
le thi thuy trang
Xem chi tiết
o0o Đinh Huy Lành o0o
25 tháng 5 2016 lúc 12:13

xin lỗi bạn nha mik mới học lớp 5 nên không giải đc đâu bạn ơi

Lê Đức Khanh
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
16 tháng 7 2017 lúc 12:55

Ta có tg EDA vuông tại A (phân giác trong và ngoài vuông góc với nhau) 
Từ B vẽ đường vuông góc BC cắt AD tại M (AD phân giác trong của góc A) --> góc ABM = góc B - 90 độ --> góc ABM = góc C . Áo dụng góc ngoài của tg ADC --> góc MDB = góc C + góc MAC 
áp dung góc ngoài tg AMB --> góc BMD = góc MAB + ABM mà góc MAB = MAC (phân giác góc A) và góc ABM = C --> góc BMD = góc MDB --> tg MDB vuông cân --> góc MDB = 45 độ

--> tg EAD vuông cân

Lê Đức Khanh
16 tháng 7 2017 lúc 12:56

bạn ơi vẽ hình r mình k 2 lần luôn đc ko

Nguyễn Thanh Nam
18 tháng 4 2019 lúc 20:04

vẽ hình kiểu gì thế

Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Tươi Lưu
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 8:52

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng