Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Alice senpai
Xem chi tiết
Vũ Thành Hưng
15 tháng 10 2017 lúc 8:36

ta ví dụ a/b = 5/4

ta có 5/4 ... 5+1/4+1

      = 5/4 ... 6/5

ta quy đồng được :5/4 = 25/20 ; 6/5 = 24/20

=> a/b > a+m/b+m

anh chàng bí ẩn
15 tháng 10 2017 lúc 8:37

Ta có : a/b = a*(b+m)/b*(b+m) = ab+am/b*(b+m)

            a+m/b+m = (a+m)*b/(b+m)*b = ab+bm/b*(b+m)

  Vì  a/b > 1  => a > b     hay am > bm

  Vậy ab+am/b*(b+m) > ab+bm/b*(b+m)   Hay a/b > a+m/b+m

Lê Thị Tuyết Ngân
15 tháng 10 2017 lúc 8:42

a/b > 1 => a/b > (a + m)/(b + m)

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
16 tháng 9 2021 lúc 0:04

\(\frac{a}{b}-\frac{a+m}{b+m}=\frac{ab+am-ab-bm}{b\left(b+m\right)}=\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}\)

\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow a>b>0\)

Nếu \(m>0\)thì \(\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\).

Nếu \(m< 0\)thì \(\frac{m\left(a-b\right)}{b\left(b+m\right)}< 0\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\).

Khách vãng lai đã xóa
Supply Capricorn
Xem chi tiết
Valak
14 tháng 10 2017 lúc 16:09

Câu này lớp 7 

Ta có : a/b > 1

=> a > b > 0

=> a ; b \(\in N\)

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}=\frac{a.b+a.m}{b^2+b.m}\)

           \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)b}{\left(b+m\right).b}=\frac{a.b+b.m}{b^2+b.m}\)

Vì a > b => ( a.b + a.m ) > ( a.b + b.m )

=> \(\frac{a.b+a.m}{b^2+b.m}>\frac{a.b+b.m}{b^2+b.m}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

Supply Capricorn
15 tháng 10 2017 lúc 6:02

Không phải,câu này là toán nâng cao lớp 5 mà.Cô giáo mik in cho cả quyển.

trần ngọc gia hưng
25 tháng 3 2020 lúc 15:15

Câu này lớp 7 

Ta có : a/b > 1

=> a > b > 0

=> a ; b ∈N

Ta có : ab =a.(b+m)b(b+m) =a.b+a.mb2+b.m 

           a+mb+m =(a+m)b(b+m).b =a.b+b.mb2+b.m 

Vì a > b => ( a.b + a.m ) > ( a.b + b.m )

=> a.b+a.mb2+b.m >a.b+b.mb2+b.m 

⇒ab >a+mb+m

Khách vãng lai đã xóa
btq
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 8:24

Vì a,b,c là các số tự nhiên khác 0 nên a,b,c > 0.

Do vậy a < a + b < a + b + c

           b < b + c < a + b + c

           c < c + a < a + b + c

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Võ Kim Duy
Xem chi tiết
Giang Trần
Xem chi tiết
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
17 tháng 4 2016 lúc 8:33

2 phân số cùng tử phân số có mẫu bé hơn thì lớn hơn

vậy m/a-3 > m/a+3

Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
25 tháng 8 2021 lúc 11:03

A. ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{a+1}{a}=1+\frac{1}{a}\\\frac{a+3}{a+2}=1+\frac{1}{a+2}\end{cases}\text{ mà }\frac{1}{a}>\frac{1}{a+2}\Rightarrow\frac{a+1}{a}>\frac{a+3}{a+2}}\)

B. \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+6}=1-\frac{6}{a+6}\\\frac{a+1}{a+7}=1-\frac{6}{a+7}\end{cases}\text{mà }}\frac{6}{a+6}>\frac{6}{a+7}\Leftrightarrow-\frac{6}{a+6}< -\frac{6}{a+7}\Leftrightarrow\frac{a}{a+6}< \frac{a+1}{a+7}\)

Khách vãng lai đã xóa