Những câu hỏi liên quan
Bùi Chí Phương Nam
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
8 tháng 8 2016 lúc 9:03

Xét tử số có dạng : \(\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\left(2n+3\right)}=\frac{1}{4}\left[\frac{1}{\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)}-\frac{1}{\left(2n+2\right)\left(2n+3\right)}\right]\) với \(n\in N\)

Ta có : \(\frac{1}{1.3.5}+\frac{1}{3.5.7}+\frac{1}{5.7.9}+...+\frac{1}{2005.2007.2009}\)

\(=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}\right)+\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}\right)+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}\right)+...+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{2005.2007}-\frac{1}{2007.2009}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}+\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}+\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{2005.2007}-\frac{1}{2007.2009}\right)\)

\(=\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2007.2009}\right)\)

Xét mẫu số có dạng : \(\frac{1}{\left(2n+1\right)\sqrt{2n+3}+\left(2n+3\right)\sqrt{2n+1}}=\frac{1}{\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}\left(\sqrt{2n+1}+\sqrt{2n+3}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{2n+3}-\sqrt{2n+1}}{\sqrt{2n+1}.\sqrt{2n+3}\left[\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)\right]}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{\sqrt{2n+1}}-\frac{1}{\sqrt{2n+3}}\right)\)với  \(n\in N\)

Áp dụng : \(\frac{1}{1\sqrt{3}+3\sqrt{1}}+\frac{1}{3\sqrt{5}+5\sqrt{3}}+\frac{1}{5\sqrt{7}+7\sqrt{5}}+...+\frac{1}{2007\sqrt{2009}+2009\sqrt{2007}}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{7}}+...+\frac{1}{\sqrt{2007}}-\frac{1}{\sqrt{2009}}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{2009}}\right)\)

Suy ra : \(M=\frac{\frac{1}{4}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2007.2009}\right)}{\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{\sqrt{2009}}\right)}\)

Tới đây bài toán đã gọn hơn , bạn tự tính nhé :)

Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh 6A1
19 tháng 3 2017 lúc 20:18

thi gì vậy bạn

MMD Music
19 tháng 3 2017 lúc 20:46

Thi violympic cấp tỉnh bảng B đó bạn!

Thủy Phạm Thanh
Xem chi tiết
Thủy Phạm Thanh
Xem chi tiết
Phan Thong
7 tháng 11 2017 lúc 22:30

\(A=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}+\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{1997.1999}-\frac{1}{1999.2001}\)

     \(=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{1999.2001}\)

       Bạn tính kết quả nhé

bin
Xem chi tiết
Ngọc Mai
22 tháng 3 2019 lúc 18:42

Xét ct trước :D

\(\frac{2}{\left[\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\right]}=\frac{1}{\left[\left(n-1\right)n\right]}-\frac{1}{\left[n\left(n+1\right)\right]}\)

Sau khi xét ct rồi thì /Bùm/ Ta được: 

\(2M=\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{10.11.12}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{65}{132}\)

\(\Rightarrow M=\frac{65}{264}\)

Ok rồi nhé :)

Linh
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
5 tháng 11 2015 lúc 21:14

Cả tử số và mẫu số đều là số có hai chữ số

+) Trên tử: chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị

+) Dưới mẫu: chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị

duong dinh khoi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
20 tháng 3 2016 lúc 10:01

$\frac{4}{n\left(n+2\right)\left(n+4\right)}=\frac{n+4-n}{n\left(n+2\right)\left(n+4\right)}=\frac{1}{n\left(n+2\right)}-\frac{1}{\left(n+2\right)\left(n+4\right)}$4n(n+2)(n+4) =n+4−nn(n+2)(n+4) =1n(n+2) −1(n+2)(n+4) $\frac{B}{9}=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}+\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{25.27}-\frac{1}{27.29}=\frac{1}{3}-\frac{1}{27.29}<\frac{1}{3}$B9 =11.3 −13.5 +13.5 −15.7 +...+125.27 −127.29 =13 −127.29 <13 $\Rightarrow B<3$

Đặng Vi Linh
Xem chi tiết