Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thu hien
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
8 tháng 4 2018 lúc 9:38
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Hình dung ra vẻ đẹp kì ảo của Động Phong Nha, nơi được coi là “Đệ nhất kì quan”: Đọc văn bản ta biết được con đường đến Động Phong Nha. Hai bộ phận chính của động là Động khô và Động nước. - Động khô: vòm đá trắng vân nhũ… - Động nước: con sông ngầm - Động chính: đủ màu sắc và âm thanh. Câu 2: * Bài văn có thể chia hai hoặc 3 đoạn. * Chia 2 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “đất Bụt”: Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào của Động Phong Nha. - Đoạn 2: Còn lại: Khẳng định giá trị của Động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. * Chia 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến “rải rác”: giới thiệu chung về Động Phong Nha và những con đường vào đường bộ và đường thủy. - Đoạn 2: Tiếp đến “đất Bụt”: Các cảnh Động khô, Động nước và động chính. - Đoạn 3: Còn lại: Động Phong Nha theo đánh giá của người nước ngoài. Câu 3: * Cảnh sắc của Động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự không gian, từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong. * Vẻ đẹp của Động khô và Động nước: - Động khô ở độ cao 200m, có những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. - Động nước: có một con sông dài chảy qua suốt ngày đêm. - Động Phong Nha mang vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo, hiếm có. Câu 4: a. Nhà thám hiểm có nhận xét và đánh giá Động Phong Nha: Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới. Phong Nha có bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất, những hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất, sông ngầm dài nhất. b. Em rất tự hào vì được người nước ngoài nhận xét về Động Phong Nha như vậy. Câu 5: Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng: - Động Phong Nha đã và đang trở thành một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học thu hút nhiều sự quan tâm của khoa học. - Phong Nha có một tương lai đầy hứa hẹn về: khoa học, kinh tế và văn hóa. II. LUYỆN TẬP: Nếu em làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan Động Phong Nha, em sẽ giới thiệu: - Sẽ chọn giới thiệu đặc điểm khái quát của cả quần thể, phương tiện cho chuyến tham quan. - Em sẽ giới thiệu Động Phong Nha bao gồm: Động nước, Động khô và động chính. - Chú ý những điểm nổi bật của mỗi động. - Phong Nha không chỉ là danh lam thắng cảnh đẹp và tráng lệ nhất nước mà còn vào loại nhất trên thế giới. - Kể ra 7 cái nhất mà nhà thám hiểm đã nói.
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
8 tháng 4 2018 lúc 9:38

Soạn bài: Động Phong Nha

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 148 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Vẻ đẹp kì ảo của Động Phong Nha:

   - Một kiệt tác của thiên nhiên nhiên ta sững sờ: những vòm đá vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.

- Âm thanh rì rầm của dòng sông chảy suốt ngày đêm ở phía dưới 200 mét như một lời mời mọc êm ái đày quyến rũ, kéo bước chân du khách bước vào Động Nước.

   - Dưới ánh áng lung linh của đèn đuốc, các khối thạch nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc, có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước... Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh, hoặc hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ... Bàn tay tài hoa của tạo hoá khéo tạo cho các khối thạch nhũ không chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về sắc màu, một sắc màu lóng lánh như kim cương không bút nào lột tả hết. Dây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhành phong lan xanh biếc...

Câu 2 (trang 148 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): có 2 cách chia đoạn (nên chia theo cách 2)

a. Cách 1 : chia làm 2 đoạn.

   - Đoạn 1 (Từ đầu ... cảnh chùa, đất Bụt) : Vị trí, vẻ đẹp động Phong Nha

   - Đoạn 2 (còn lại) : Giá trị thắng cảnh.

b. Cách 2 : chia làm 3 đoạn.

   - Đoạn 1 (Từ đầu ... bãi mía nằm rải rác) : Vị trí và lối vào động.

   - Đoạn 2 (tiếp ... cảnh chùa, đất Bụt) : Vẻ đẹp bên trong động.

   - Đoạn 3 (còn lại) : Giá trị thắng cảnh.

Câu 3 (trang 148 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Trình tự miêu tả cảnh sắc : xa đến gần, khái quát đến cụ thể, rồi ngược lại.

   Tác giả đã sử dụng các chi tiết miêu tả :

   - Động khô : cao 200m, những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá xanh ngọc bích óng ánh.

   - Động nước : có con sông dài, sâu, nước trong chảy ngày đêm. Càng đi sâu càng tối. Gồm 14 buồng thông nhau. Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

       + Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc: con gà, con cóc, đốt trúc dựng đứng, hình mâm xôi, hình cái khánh, hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

       + Những nhánh phong lan rủ xuống, có bãi cát, bãi đá.

       + Vẻ đẹp hoang sơ bí hiểm, thanh thoát, giàu chất thơ cảnh chùa, đất Bụt.

Câu 4 (trang 148 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a. Lời nhận xét và đánh giá động Phong Nha của nhà thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh :“hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới” ; có 7 cái nhất (chiều dài ; cửa hang cao và rộng ; bãi cát, bãi đá rộng đẹp ; hồ ngầm đẹp ; hang khô rộng và đẹp ; thạch nhũ tráng lệ kì ảo ; sông ngầm dài).

b. Cảm nhận về lời đánh giá : Niềm tự hào về thiên nhiên đất nước. Đồng thời nhận thức được trách nhiệm bảo tồn, giữ gìn danh lam thắng cảnh.

Câu 5 (trang 148 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Động Phong Nha đã và đang mở ra triển vọng rất lớn về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học.

học giỏi

_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
8 tháng 4 2018 lúc 9:39

Soạn bài: Động Phong Nha (Trần Hoàng)

Câu 1 (trang 148 sgk ngữ văn 6 tập 2)

   Đọc văn bản

Câu 2 (trang 148 sgk ngữ văn 6 tập 2): Bài văn chia thành 3 đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và lối vào động Phong Nha.

   - Đoạn 2 ( Từ Phong Nha gồm hai bộ phận đến tiếng chuông nơi cảnh chùa): Miêu tả cảnh trong động Phong Nha.

   - Đoạn 3 (còn lại): Giá trị của động Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm, nghiên cứu.

Câu 3 (trang 148 sgk ngữ văn 6 tập 2):

  Cảnh động Phong Nha được miêu tả theo trình tự từ gần tới xa, từ khái quát tới cụ thể, từ cụ thể tới khái quát:

   + Từ vị trí tới hai con đường vào động gặp nhau ở bến sông Son.

    + Giới thiệu cấu tạo của động.

  a, Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết miêu tả.

    + Độ cao 200m

    + Nguồn gốc: trước kia là dòng sông ngầm.

    + Hiện tại: những vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh.

    + Các từ ngữ: màu xanh ngọc bích óng ánh, đẹp lộng lấy, kì ảo, sắc màu lóng lánh như kim cương…

    → Vẻ đẹp độc đáo, kì ảo của động Phong Nha.

  b, Vẻ đẹp của Động Nước được miêu tả bằng các chi tiết:

    + Có một con sông ngầm chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối với Kẻ Bàng với rừng nguyên sinh.

    + Miêu tả tỉ mỉ cấu tạo của Động Nước: gồm 14 buồng thông nhau, buồng ngoài cách mặt nước 10 m, từ buồng thứ tư hang cao 25- 40m.

 - Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

    + Có khối hình con gà, con cóc, đốt trúc, mâm xôi, cái khánh, ông tiên…

  - Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc.

  - Vẻ đẹp của động: hoang sơ, kì bí, thanh thoát, nên thơ.

  - Hệ thống các từ ngữ có giá trị gợi hình, gợi cảm:

    + Sử dụng tính từ diễn tả vẻ đẹp: lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát, giàu chất thơ.

    + Cụm tính từ, cụm danh từ: huyền ảo về màu sắc, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh.

Câu 4 (trang 148 sgk ngữ văn 6 tập 2)

  a,Theo lời phát biểu của nhà thám hiểm Hội địa lý Hoàng gia:

  Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

    + Hang động dài nhất.

    + Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất.

    + Có những hồ ngầm đẹp nhất.

    + Hang động khô rộng và đẹp nhất.

    + Thạch nhũ tráng lệ và kỉ ảo nhất.

    + Sông ngầm dài nhất.

  b, Lời đánh giá nhận định đúng về vẻ đẹp của Động Phong Nha, điều đó nhắc chúng ta có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư, tôn tạo, khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

Câu 5 (trang 148 sgk ngữ văn 6 tập 2)

   - Động Phong Nha mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học.

   - Muốn phát triển được giá trị của động cần phải có thái độ tích cực trong đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

Toka Moyo Isaki
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 4 2016 lúc 20:21

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Thể loại :

Về tính chất, văn bản nhật dụng đề cập những yếu tố gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống hằng ngày của con người và xã hội đương đại như thiên nhiên, môi trường, dân số, sức khoẻ, quyền trẻ em, hiểm hoạ ma tuý...

Phương thức biểu đạt của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Có thể là bút kí, phóng sự, ghi chép, thư tín...

2. Tóm tắt

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI      

1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.

- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Độ cao (200 mét);

+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);

+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).

+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.

- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:

+ Gồm 14 buồng, thông nhau,

+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

+ Có khối hình con gà

+ Có khối hình con cóc

+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng

+ Có khối mang hình mâm xôi

+ Có khối mang hình cái khánh

+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.

- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.

- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".

- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:

+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);

+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).

3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:

- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

+ Hang động dài nhất;

+ Cửa hang cao và rộng nhất;

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;

+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;

+ Hang khô rộng và đẹp nhất;

+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

+ Sông ngầm dài nhất.

b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 4 2016 lúc 20:23
I. VỀ THỂ LOẠICũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:+ Độ cao (200 mét);+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:+ Gồm 14 buồng, thông nhau,+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:+ Có khối hình con gà+ Có khối hình con cóc+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng+ Có khối mang hình mâm xôi+ Có khối mang hình cái khánh+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:+ Hang động dài nhất;+ Cửa hang cao và rộng nhất;+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;+ Hang khô rộng và đẹp nhất;+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;+ Sông ngầm dài nhất.b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắtĐộng Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.2. Cách đọcĐọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.Gợi ý:- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

 

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).
 Sono Koe Kienai Yo
13 tháng 4 2016 lúc 20:22
Soạn bài Động Phong Nha

I. VỀ THỂ LOẠI

Cũng như các văn bản Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu đến “những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác”): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ “Phong Nha gồm hai bộ phận” đến “tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt”): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.

- Đoạn 3 (Từ “Với một vẻ đẹp đặc sắc” đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:

- Đoạn 1 (Từ đầu “tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt”): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;

- Đoạn 2 (Từ “Với một vẻ đẹp đặc sắc” đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.

2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm” sau đó khái quát vẻ đẹp của động “một thế giới khác lạ” – thế giới của tiên cảnh.

- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Độ cao (200 mét);

+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);

+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).

+ Các từ ngữ được dùng: “màu xanh ngọc bích óng ánh” cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.

- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:

+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:

+ Gồm 14 buồng, thông nhau,

+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.

- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:

+ Có khối hình con gà

+ Có khối hình con cóc

+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng

+ Có khối mang hình mâm xôi

+ Có khối mang hình cái khánh

+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.

tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.

- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.

- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm “khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt”.

- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:

+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);

+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).

3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:

- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:

+ Hang động dài nhất;

+ Cửa hang cao và rộng nhất;

+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;

+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;

+ Hang khô rộng và đẹp nhất;

+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

+ Sông ngầm dài nhất.

b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.

4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Động Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.

2. Cách đọc

Đọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.

3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.

Gợi ý:

- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)

- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan).

- Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…).

 

Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
15 tháng 4 2016 lúc 13:54

 

Cũng như các văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử hay Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha cũng được xem là một văn bản nhật dụng.II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài văn có thể chia làm ba đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu đến "những xóm làng, nương ngô, bãi mía nằm rải rác"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Phong Nha gồm hai bộ phận" đến "tiếng chuông nơi cảnh chù, đất Bụt"): Giới thiệu cảnh tượng trong động Phong Nha.- Đoạn 3 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.Cũng có thể chia bài văn thành hai đoạn:- Đoạn 1 (Từ đầu "tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt"): Vị trí địa lí và giới thiệu lối vào động Phong Nha;- Đoạn 2 (Từ "Với một vẻ đẹp đặc sắc" đến hết): Khẳng định những giá trị của động Phong Nha, nêu những tiềm năng của Phong Nha trong việc khai thác du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học.2. Cảnh sắc của động Phong Nha được tác giả miêu tả theo trình tự từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể, rồi từ cụ thể lại đi đến khái quát: từ vị trí địa lí đến tả hai con đường vào động (đường thuỷ, đường bộ) gặp nhau ở bến sông Son; giới thiệu cấu tạo của động (gồm hai bộ phận: động khô và động nước), động chính gồm 14 buồng, các dòng sông ngầm" sau đó khái quát vẻ đẹp của động "một thế giới khác lạ" - thế giới của tiên cảnh.- Vẻ đẹp của Động khô được miêu tả bằng các chi tiết:+ Độ cao (200 mét);+ Nguồn gốc (xưa là một dòng sông ngầm);+ Hiện tại (những vòm đá trắn vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh).+ Các từ ngữ được dùng: "màu xanh ngọc bích óng ánh" cho thấy vẻ đẹp kì thú của động.- Vẻ đẹp của Động nước được miêu tả bằng các chi tiết:+ Hiện tại (có một con sông ngầm dài chảy suốt ngày đêm dưới núi đá vôi nối Kẻ Bàng và khu rừng nguyên sinh, đặc điểm: sông sâu và nước rất trong). Động chính được miêu tả tỉ mỉ:+ Gồm 14 buồng, thông nhau,+ Buồng ngoài cách mặt nước 10 mét, từ buồng thứ tư hang cao 25-40 mét.- Các khối đá nhiều hình khối, màu sắc:+ Có khối hình con gà+ Có khối hình con cóc+ Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng+ Có khối mang hình mâm xôi+ Có khối mang hình cái khánh+ Có khối mang hình các tiên ông đang ngồi đánh cờ.tạo nên vẻ đẹp huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương của động.- Cảnh sắc trong động còn được tô điểm thêm bằng những nhánh phong lan xanh biếc, không gian được mở rộng bằng một số bãi cát, bãi đá, các ngõ ngách.- Vẻ đẹp của động vừa có nét hoang sơ, bí hiểm, vừa thanh thoát và giàu chất thơ nhờ sự hoà tấu của âm "khác nào tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa, đất Bụt".- Hệ thống từ ngữ trong đoạn văn có giá trị gợi hình, gợi cảm:+ Tính từ miêu tả (lộng lẫy, kì ảo, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ);+ Cụm tính từ, cụm danh từ (huyền ảo về sắc màu, lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới của tiên cảnh).3. a) Theo lời phát biểu của ông trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hoàng gia Anh:- Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới, bao gồm bảy cái nhất:+ Hang động dài nhất;+ Cửa hang cao và rộng nhất;+ Bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất;+ Có những hồ ngầm đẹp nhất;+ Hang khô rộng và đẹp nhất;+ Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;+ Sông ngầm dài nhất.b) Lời đánh giá đó vừa khích lệ vừa nhắc nhở chúng ta phải có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư tôn tạo và khai thác tiềm năng của động Phong Nha một cách hiệu quả và hợp lí.4. Động Phong Nha đã và đang mở ra những triển vọng về khai thác kinh tế du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học. Muốn phát huy được giá trị của động, mọi người cần phải có thái độ tích cực trong việc đầu tư, bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của cảnh quan.III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Tóm tắtĐộng Phong Nha nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Trị. Động gồm hai bộ phận: động khô và động nước. Động khô vốn là một dòng sông ngàn đã kiệt nước chỉ còn những vòm đá trắng vân nhũ, vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. Động nước là một con sông ngầm. Động chính gồm đến mười bốn buồng. Động Phong Nha là một cảnh đẹp, một điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học lý thú.2. Cách đọcĐọc văn bản theo giọng kể kết hợp với miêu tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của động Phong Nha.3. Sau khi đọc bài văn, giả dụ được làm người hướng dẫn khách du lịch đi tham quan động Phong Nha, em sẽ giới thiệu như thế nào về “Đệ nhất kì quan” này.Gợi ý:- Em sẽ chọn giới thiệu những gì? (đặc điểm khái quát của cả khu quần thể, cách thức, phương tiện sử dụng cho chuyến tham quan, đặc điểm từng bộ phận của động, động trong con mắt của các nhà khoa học, của khách tham quan trong và ngoài nước,…)- Em sẽ lựa chọn thứ tự giới thiệu ra sao? (giới thiệu tổng thể trước chuyến đi của khách du lịch để họ có điều kiện tự khám phá hoặc giới thiệu từng địa điểm nếu được đi theo cùng đoàn khách tham quan). - Em sẽ chuẩn bị như thế nào về ngôn ngữ (cách xưng hô, các từ ngữ sử dụng khi thuyết minh,…). 

 

Khôi Nguyên Hacker Man
Xem chi tiết
Linh Nhi
9 tháng 10 2017 lúc 18:32

Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.

Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).

Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:

Danh từ chỉ người như: vua.

Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.

Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó

Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

Làng em có mái đình cổ kính.

Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.

Con cóc là cậu ông trời.

Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.

Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Câu 2:

Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.

Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.

Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.

Câu 3:

Câu (1) đúng, câu (2) sai.

Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.

Đào Hoàng Châu
9 tháng 10 2017 lúc 18:31

đay là toán mà

Phan Ngọc Tiến
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 15:02

Câu 1:

a. Những câu có lặp kết cấu cú pháp trong đoạn văn trích Tuyên ngôn Độc lập:

- Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.

- Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.

Kết cấu cú pháp lặp ở hai câu trên là:

Thực hiện một số phép tu từ cú pháp | Soạn văn 12

- Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.

- Dân ta đánh đổ chế độ quan chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.

Kết cấu cú pháp lặp ở hai câu trên là:

Thực hiện một số phép tu từ cú pháp | Soạn văn 12

   Phép lặp đó có tác dụng nhấn mạnh ý (khắc sâu một ý) khiến câu văn hùng hồn, có tính khẳng định.

b.

- Lặp kết cấu:

Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta

CN: Trời xanh, núi rừng

VN: của chúng ta

- Lặp kết cấu:

Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa.

Định ngữ: Những

Danh từ: cánh đồng, ngả đường, dòng sông

Định ngữ: thơm mát, bát ngát, đỏ nặng phù sa

   Phép lặp đó có tác dụng nhấn mạnh ý tự hào và tình yêu tha thiết đất nước của nhà thơ.

c. Lặp kết cấu: Nhớ sao ...

   Phép lặp đó có tác dụng làm cho nỗi nhớ của người về xuôi (cũng chính là của tác giả) đối với quê hương cách mạng Việt Bắc thêm thiết tha sâu nặng.

Câu 2: Kết cấu của những thể loại dưới đây có nhiều điểm khác biệt với ba phần câu 1:

a. Tục ngữ

  Kết cấu đối lập để nhấn mạnh ý cần nói:

- Đối lập vế: vế 1 với vế 2 (mỗi vế gồm 4 tiếng)

- Đối lập từ: bán – mua; anh em – láng giềng; xa – gần.

  Nhờ kết cấu đối lập mà ý ở vế 2 được nhấn mạnh : láng giềng gần còn quan trọng, cần thiết hơn anh em xa.

Gần mực thì đen - gần đèn thì rạng

  Cũng là kết cấu câu đối lập 2 vế để nhấn mạnh ý nhưng ở câu tục ngữ này có khác ở điểm: hai vế có 2 từ giống nhau (gần, thì) và 2 từ đối lập nhau về nghĩa (mực – đèn, đen – rạng) để nêu bật ý: cần chọn môi trường tốt đẹp để sống.

b. Câu đối

  Có sự đối lập giữa:

- Hai vế đối

- Từ ngữ trong hai vế đối (Cụ già – Chú bé; ăn – trèo; củ ấu non – cây đại lớn)

- Đối lập về nghĩa trong từng vế:

   + Cụ già (lại) ăn củ ấu non (ấu có nghĩa là non bé)

   + Chú bé (lại) trèo cây đại lớn (đại có nghĩa là lớn).

c. Thơ đường luật

  Hai câu thơ lặp cấu trúc cú pháp:

Thực hiện một số phép tu từ cú pháp | Soạn văn 12

  Hai câu trên lặp ở múc độ cao: số tiếng bằng nhau, từ loại đối nhau, đối nghĩa trái nhau giữa câu trên và câu dưới: dại – khôn, vắng vẻ - lao xao.

d. Văn biền ngẫu

  Đối trong từng bộ phận của câu văn:

Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.

Câu 3: Gợi ý ba câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong SGK Ngữ văn 12.

- Anh nhớ em như đông về nhớ rét (Chế Lan Viên) - Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa (Chế Lan Viên) - Dữ dội và êm dịu Ồn vào và lặng lẽ (Sóng - Xuân Quỳnh)

II. Phép liệt kê

a. Đoạn trích trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn:

  Liệt kê nhiều vế câu có cùng một kiểu kết cấu cú pháp:

... thì ta ... ... thì cùng nhau ...

  Phép liệt kê phối hợp với phép lặp làm nổi bật sự quan tâm, đối đãi chu đáo của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ.

b. Đoạn trích Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

- vừa sử dụng phép liệt kê (hàng loạt câu kể tội ác của thực dân Pháp: Chúng … chúng …)

- vừa sử dụng phép lặp cú pháp (chủ yếu là kiểu cú pháp: C – V – Bổ ngữ)

  Tác dụng: lên án và tố cáo tội ác về chính trị của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.

Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 9 2016 lúc 17:37

. Văn biểu cảm:
_ Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
_ Còn gọi là văn trữ tình; bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút…

pham maya
21 tháng 9 2016 lúc 17:47

cậu có học VNEN hông?

Nguyễn Thu Ngà
23 tháng 9 2016 lúc 21:36

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

 

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nhu cầu biểu cảm của con người

a) Cho các câu ca dao sau:

- Thương thay con quốc giữa trời

Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

- Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát.

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.

- Thân em như chẽn lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

b) Người ta đã thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì trong các câu ca dao trên? Thổ lộ như vậy để làm gì?

Gợi ý: Thổ lộ tình cảm, cảm xúc gắn với nhu cầu giao tiếp của con người. Trong giao lưu tình cảm với người khác, niềm vui sẽ được nhân lên còn nỗi buồn sẽ được chia sẻ. Những câu ca dao trên cho thấy những sắc thái, cung bậc tình cảm khác nhau của con người, là nỗi buồn thương hờn tủi của con chim quốc không được đồng cảm, là bên này với bên kia đồng mênh mông như lòng người rộng mở trong không gian, là cô gái đương thì tươi đẹp, rạo rực trong ánh ban mai,... Dù buồn hay vui những tình cảm được thổ lộ đều thật đẹp. Người ta chỉ có thể giao cảm được với nhau khi cùng có nhu cầu cho người khác hiểu mình, khi những tình cảm, cảm xúc được thổ lộ mang ý nghĩa nhân ái, vị tha, hướng tới sự tốt lành, cái thiện, sự chân thành,... Có nhiều cách biểu cảm khác nhau, không chỉ văn bản biểu cảm mới bộc lộ tình cảm những loại văn bản này lấy đời sống tình cảm của con người làm đối tượng thể hiện, trực tiếp bộc lộ những rung động, cảm xúc, giãi bày thế giới tình cảm.

c) Khi viết thư cho bạn bè, em có bộc lộ tình cảm không? Bộc lộ như vậy để làm gì?

Gợi ý: Khi viết thư, người ta thường hướng tới hai mục đích chính: thông tin và giao lưu tình cảm. Bạn bè là những người gần gũi, có thể đồng cảm, chia sẻ tình cảm với mình. Trong mỗi bức thư, có khi ngay sự thăm hỏi, thông tin cho nhau cũng đã mang ý nghĩa biểu cảm, chưa nói rằng qua thư người ta có thể trực tiếp giãi bày tâm sự, chia sẻ cho nhau những nỗi buồn, niềm vui, để hiểu nhau hơn và cùng nhau sống tốt hơn. Không mở lòng ra với người thì người sẽ khép lòng lại trước ta.

2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm

a) Đọc hai đoạn văn sau đây và cho biết chúng biểu đạt những gì? Hãy so sánh nội dung biểu đạt của hai đoạn văn này với nội dung biểu đạt của văn tự sự và miêu tả.

(1) Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào Thành phố Hồ Chí Minh, để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ những lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài cho mình?

(Bài làm của học sinh)

(2) Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi vào chiều sâu, mà vẫn còn nghe âm vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng... Có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất, ở trong đó một góc vườn có đôi cây sầu đông và một giàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau của ta thủa ta mới lọt lòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất, của dòng sông, của những xóm làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu.

(Nguyên Ngọc, Đường chúng ta đi)

Gợi ý: Mặc dù không phải duy nhất, nhưng nội dung chính của hai đoạn văn là tình cảm của người viết. Ở đoạn (1), người viết thổ lộ nỗi nhớ khi xa bạn; những kỉ niệm được gợi nhắc lại cũng nhằm biểu hiện nỗi nhớ. ở đoạn văn (2) là tình cảm thiết tha, gắn bó sâu nặng với quê hương; các hình ảnh của quê hương được gợi tả là để giãi bày tình cảm ấy, những hình ảnh thấm đẫm nỗi xúc động, chứa chan một tình yêu đất nước, như con hướng về mẹ.

b) Theo em, tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm cần phải như thế nào? Nó hướng con người ta tới cái gì? Mang ý nghĩa ra sao với cuộc sống?

Gợi ý: Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải mang giá trị nhân văn, có tác dụng hướng con người vươn tới cái đẹp đẽ, trong sáng, được mọi người thừa nhận. Nếu có nội dung tình cảm tiêu cực, xấu xa thì chỉ có thể là đối tượng để người viết lên án, phê phán, để cuộc sống đẹp hơn, người đối xử với người tốt hơn,...

c) Ở hai đoạn văn trên, người viết đã thể hiện tình cảm của mình bằng cách nào?

Gợi ý: Muốn biểu cảm được thì người viết phải biết sử dụng những cách thức cụ thể. Đó là lối bộc bạch trực tiếp tình cảm như trong đoạn văn (1); thông qua miêu tả như trong đoạn văn (2). Như vậy, bên cạnh các từ ngữ trực tiếp bộc lộ tình cảm như thương nhớ ơi,mới ngày nào ... thế mà, xiết bao mong nhớ,... còn là những kỉ niệm, các hình ảnh gợi liên tưởng như giọng hát dân ca trong đêm, cánh cò, con đường làng,... cũng thể hiện sâu sắc những cung bậc cảm xúc, lay động lòng người,...

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Trong hai đoạn văn sau, đoạn nào là văn biểu cảm? Dựa vào đâu mà em cho là như vậy? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.

(1) Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ một đến ba đoá ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng làm cảnh.

(Theo Từ điển bách khoa nông nghiệp)

(2) Từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường trong mùa hoa của nó, hai cây đứng đối nhau trước tấm bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đoá ở đầu cành phơi phới như một lời chào hạnh phúc. Nhìn gần, hải đường có một màu đỏ thắm rất quý, hân hoan, say đắm. Tôi vốn không thich cái lối văn hoa của các nhà nho cứ muốn tôn xưng hoa hải đường bằng hình ảnh của những người đẹp vương giả. Sự thực ở nước ta hải đường đâu phải chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp các vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy, lá to thật khoẻ, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn, nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm hoa hải đường nở đỏ núi Nghĩa Lĩnh.

(Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoa trái quanh tôi)

Gợi ý:

- Để xác định đâu là văn bản biểu cảm, hãy trả lời các câu hỏi như khi tiến hành tạo lập một văn bản: viết để làm gì? về cái gì? như thế nào? (đoạn văn (2) là đoạn văn biểu cảm).

- Lưu ý sự việc mở đầu và kết thúc đoạn văn (2) có tác dụng phác ra không gian cụ thể, gợi những liên tưởng chân thực cho dòng cảm xúc. Vẻ đẹp của hoa hải đường được tái hiện qua một sự cảm nhận tinh tế, in đậm dấu ấn cảm xúc của tác giả. Trên thực tế, sự phân biệt rạch ròi giữa biểu cảm với tự sự, miêu tả chi mang tính tương đối. Đoạn văn về hoa hải đường cho ta thấy sự hoà trộn đến thuần thục giữa miêu tả và biểu cảm để đem lại một bức tranh về cảm xúc trước vẻ đẹp của hoa.

2. Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh.

Gợi ý: Bài Sông núi nước Nam có hình thức biểu cảm trực tiếp hơn bài Phò giá về kinh. Sắc thái khẳng định đanh thép chủ quyền lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ lí tưởng về chủ quyền ấy trước mọi kẻ thù xâm lược được bộc lộ trực tiếp, không thông qua yếu tố trung gian nào. Trong Phò giá về kinh, hai câu đầu có yếu tố tự sự, tất nhiên sự kiện ở Chương Dương và Hàm Tử là phương tiện để tác giả thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị. Xem lại phần đọc hiểu bản để nắm được phương thức biểu cảm, nội dung tình cảm ở hai bài thơ một cách cụ thể.

3.* Một số bài văn biểu cảm hay: 

Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài),Một thứ quà của núi non: Cốm (Thạch Lam), Lao xao (Duy Khán), Cây tre Việt Nam(Thép Mới), Cô Tô (Nguyễn Tuân),…

4. Sưu tầm và chép ra một số đoạn văn xuôi biểu cảm.

Gợi ý: Tham khảo 2 đoạn văn sau:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi nhìn trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!

( Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Mẹ tôi)

“… Hồi bé, đã bao lần tôi thả hồn tưởng tượng về những làng quê trong truyện đọc, nhưng chưa từng gặp một ngôi làng như nơi mình đang sống. Mười bảy tuổi, lên tàu Thống Nhất vào Nam, đến với miệt vườn sông nước; và sau này đi thực tế viết văn, làm báo, có dịp đến nhiều nơi nhưng tôi vẫ không thấy ở đâu giống ngôi làng thân thiết ấy!…

Làng tôi chẳng giống một làng nào bởi nó được ấp iu riêng trong kỉ niệm. Làng gần gụi, thiêng liêng và gợi nhớ như nỗi nôn nao của mỗi mùa thu nghe tiếng trống tựu trường, như cái giỏ tre bên hông bà ngoại trên đồng, như hương vị miếng trầu bà nội bỏm bẻm chiều nào trên chiếc võng.

Thì ra, thời gian có thể làm phôi phai nhiều thứ, nhưng kỉ niệm ấu thơ chẳng bao giờ phai nhạt. Phải chăng vì thế mà người ta có thể có những quê hương thứ hai nhưng cũng chỉ có một quê hương thứ nhất”.

 

Bùi Ngọc Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 2 2022 lúc 13:23

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay 

Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 2 2022 lúc 13:24

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay ngang trang giấy.

k mik nha bn

Ghost Mantis
24 tháng 2 2022 lúc 13:53

Bước 1: Để trỏ chuột ở bất kì vị trí nào trên trang, nhấp chọn Page Layout -> Orientation -> Landscape để tiến hành xoay ngang trang giấy.

Bước 2: Bạn đã có kết quả tất cả các trang đều xoay ngang từ đầu đến cuối văn bản.

Cách xoay ngang một trang giấy trong word 2007, 2010, 2013, 2016, 2019

Vì một số lí do nào đó, bạn có nhu cầu xoay ngang một trang giấy ngẫu nhiên trong văn bản dù là xoay trang trong word 2010, 2007, 2013, 2016 hay 2019 thì bạn thực hiện với cách hướng dẫn dưới đây.

Giả sử văn bản của bạn gồm có 3 trang, bạn chỉ cần xoay ngang trang word thứ 2 với cách làm này:

Bước 1: Chọn vị trí cuối cùng của trang trước trang cần xoay. Cụ thể, với ví dụ như trên, bạn chọn vị trí cuối trang 1.

Bước 2: Trong mục Page Layout, bạn nhấp vào mũi tên phía dưới (như trong hình) để xuất hiện khung Page Setup.

Bước 3: Trong khung Page Setup, bạn chọn Landscape trong Orientation. Tiếp đó nhìn xuống phần Apply to, nhấp chọn This point forward, rồi bấm OK để hoàn tất.

Cụ thể, trang 2 đã được xoay ngang.

Bước 4: Sau khi trang đã được xoay ngang, bạn thấy trang phía dưới cũng bị xoay ngang theo (giả sử trong ví dụ trên thì bạn chỉ cần xoay ngang trang 2 nhưng trang 3 lại vô tình xoay ngang theo). Lúc này bạn lại chọn vị trí cuối cùng của trang 2.

Tiếp tục các bước thực hiện giống trên, mở khung Page Setup nhưng lại chọn Portrait -> This point forward (trong mục Apply to) -> Ok.

Bước 5: Vậy là bạn hoàn thành trong việc xoay ngang một trang giấy trong word 2010, 2007, 2013, 2016 và 2019.

Lưu ý: Dù văn bản của bạn có nhiều trang đi chăng nữa, thì vẫn có thể áp dụng cách xoay một trang giấy trong word với cách làm tương tự như vậy.

k cho tui ik

k cho tui ik

Khách vãng lai đã xóa
Doanthaovy
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Akari Yukino
7 tháng 1 2018 lúc 13:34

1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?

2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ?

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.

4. Phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch trên.

Gợi ý tìm hiểu bài:

1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.

2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:

*   Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

*   Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.

Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:

-  Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành uhưng anh Thành lại không nói đến chuvện đó.

-   Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lầnđối thoại:

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?

Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là ngườinước nào?

+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.

Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.

Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

Hồ Thị Phương Trinh
7 tháng 1 2018 lúc 13:35

Ủa lớp 5 mà cũng phải soạn bài sao?

Ngạc nhiên quá ta!!!

TRỊNH THỊ THANH HUYỀN
7 tháng 1 2018 lúc 13:38

lớp 5 mà đã soạn văn r hả? hơi khác thường á nha