Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 15:18

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 1 2022 lúc 8:50

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 8:51

bbbbbbbbb

Giang シ)
7 tháng 1 2022 lúc 8:51

Trai sông tự vệ bằng cách:

 

Phun hỏa mù để trốn chạy.

Co rút cơ thể vào trong vỏ.

Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.

Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 
05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
30 tháng 11 2021 lúc 8:33

C

B

A

D

ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 8:35

17c

18b

19a

20d

Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 8:51

C

B

A

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2017 lúc 16:01

 - Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.

   - Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 20:06

1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.

2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.

3.

- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.

- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 17:55

D

A

C

B

A

 

 

 

bảo huy
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
6 tháng 12 2021 lúc 6:54

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 6:54

B

lạc lạc
6 tháng 12 2021 lúc 6:54

d

Lê gia Hân
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
5 tháng 3 2017 lúc 20:56
Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để chốn chạy không ? - Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính. Hỏa mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, giúp mực che mắt kẻ thù để có thời gian trốn thoát. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.
Phạm Thị Bích Ngân
3 tháng 11 2017 lúc 15:53

Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ. Hỏa mực mù làm che mắt động vật khác,làm tê liệt chúng để mực trốn thoát kẻ thù

Satoshi
9 tháng 11 2018 lúc 8:47

- Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính. Hỏa mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, giúp mực che mắt kẻ thù để có thời gian trốn thoát. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.

Goddess Lena
Xem chi tiết
Dương Kim Nam
13 tháng 3 2020 lúc 8:37

Loài nào sau đây có đặc điểm: tua dài 18m (kể cả tua miệng), mắt có đường kính 30cm, giác ở tua miệng to bằng chiếc mũ và cơ thể nặng tới 1 tấn, nặng nhất trong số các loài động vật không xương sống đã biết ?

A. Bạch tuộc. C. Cá nhà táng. D. Mực. D. Sứa.

nhưng bạch tuộc khổng lồ mới có đặc điểm như vậy nha

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hùng Cừơng
13 tháng 3 2020 lúc 11:56

A . bạch tuộc

Khách vãng lai đã xóa
Anh Quân Hồ Sỹ
19 tháng 3 2020 lúc 9:40

A. Bạch tuộc

Khách vãng lai đã xóa
Phuong Truc
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
23 tháng 12 2016 lúc 22:28

1-Ốc sên------------d) Hô hấp bằng phổi

2-Mực -----------b) phun hỏa mù để tự vệ

3-Bạch tuộc---------c) Mai lưng tiêu giảm

4-Ốc anh vũ -------- a) có họ hàng với mực

 

 

Hà Phương Đậu
25 tháng 12 2016 lúc 16:09

1D

2B

3C

4A

Nhớ tick nhá