Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
tranhoangcuong
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 7 2020 lúc 23:03

A B C D I

a) ta có: BC = 1/2AD

SABC = SBCD 

+ hai tam giác có chung đáy

+ có chiều cao bằng chiều cao hình thang

- mà 2 tam giác có chung SICB 

=> cặp tam giác bằng nhau được tạo trong hình thang là SABI = SICD 

b) BI = 1/3ID => SICB = 1/3SICD do 2 tam giác có chung cao hạ từ C xuống AB và đáy BI = 1/3IB

chứng minh ngược: SBCD = 1/3SABD vì 2 tam giác có chung chiều cao là chiều cao của hình thang

đáy BC = 1/3AD

mặt khác: 2 tam giác có chung đáy BD nên IC = 1/3AI

=> SAIB = 3SBIC 

vì 2 tam giác có chung đường cao hạ từ B xuống AC

IC = 1/3AI

=> SAIB = 2/3SABC = 1/4.2/3(SABCD) = 2/12SABCD 

=> 2/12SABCD = 2/12.48 = 8 cm^2

nguồn: Dũng Lê Trí

Khách vãng lai đã xóa
Tao yêu Nó
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
24 tháng 6 2019 lúc 9:33

A B D C h o

Chiều dài đáy lớn  là

3.8 =24(cm)

Đường cao hình thang là 

\(\frac{8}{100}.25=2\left(cm\right)\)

=> Diện tích hình thang là 

SAHD = \(\frac{\left(AB+DC\right).h}{2}\) => \(\frac{\left(8+24\right).2}{2}=32\left(cm2\right)\)

(giải thích thì mik chị ko biết)

b) Ta có cặp tam giác ADC song song với cặp BDC và S bằng nhau vì cùng đáy + chiều cao 

=> tương tự SABD = SABC  vì chiều cao đáy = nhau 

\(=>AOB=DOC\left(dd\right)\)

\(=>ABD=ABD\)

Tương tự nhé

~Hok tốt`

Hoàng Long
24 tháng 6 2019 lúc 10:00

#) Giải

a. Ta có cặp tam giác BIC và AID vì từ điểm A và B kéo xuống trung tâm I thì hai đoạn đó bằng nhau và BC = AD => Hai tam giác đó bằng nhau.

Tương tự như thế, AC và DB bằng nhau cắt tại trung tâm I và AI = AB => Hai tam giác ABC và ABD có diện tích bằng nhau.

Ta có 2 cặp tam giác bằng nhau là tam giác BIC, AID và cặp khác gồm hai tam giác ABC và ABD.

b. 

\(BI=\frac{1}{3}ID\) => S BIC = \(\frac{1}{3}\)S CID do hai tam giác có chung cao hạ từ C xuống BD và đáy BI = 1/3 ID

Tương tự chứng minh với hai tam giác BIC với AIB thôi 

C/M ngược : S BCD = 1/3 S ABD  vì hai tam giác có chung chiều cao là chiều cao của hình thang

Và đáy BC = 1/3 AD

Mặt khác hai tam giác có chung đáy BD nên cao IC = 1/3 cao AI

Từ đó ta có : \(S_{AIB}=3S_{BIC}\)

Vì hai tam giác có chung cao hạ từ B xuống AC

- Cao IC = 1/3 cao AI

\(\Rightarrow S_{AIB}=\frac{2}{3}S_{ABC}=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{3}\left(S_{ABCD}\right)=\frac{2}{12}S_{ABCD}\)

\(\frac{2}{12}S_{ABCD}=48\cdot\frac{2}{12}=8\left(cm^2\right)\)

           Đ/s: ....

~ Hok tốt ~

Darlingg🥝
24 tháng 6 2019 lúc 10:02

Mình ko hiểu cách bạn làm nữa cơ tức là sao ????????

nguyen khanh linh
Xem chi tiết
Tran Nguyen Quoc
Xem chi tiết
Mạnh Lê
24 tháng 3 2017 lúc 21:16

Ta có : \(S^{AID}=S^{BIC}\)

Mà theo đề ra : \(S^{CID}-S^{AIB}=193cm^2\)

\(\Rightarrow\left(S^{AID}+S^{CID}\right)-\left(S^{BIC}+S^{AIB}\right)=193cm^2\)

\(\Rightarrow S^{ADC}-S^{ABC}=193cm^2\)

Do \(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{S^{ABC}}{S^{ADC}}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow S^{ABCD}=S^{ADC}+S^{ABC}=193:\left(3-2\right)x\left(3+2\right)=965cm^2\)

Đ/S : ... ...