Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
Vũ Diệu Ngân Hà
Xem chi tiết
Phạm Mai  Anh
10 tháng 8 2021 lúc 10:11

Câu tục ngữ trong bài thơ "Tiếng hát mùa gặt" là: Gió nâng tiếng hát chói chang

                                                                              Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời

HT nha ^^

Khách vãng lai đã xóa
Minh
10 tháng 8 2021 lúc 14:17

Câu tục ngữ: Gió nâng tiếng hát chói chang

               Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nhi Thảo
Xem chi tiết
Vũ Nhi Thảo
3 tháng 6 2021 lúc 11:07
Sorry nhá, ấn lộn, ko cần trả lời đâu
Khách vãng lai đã xóa

Không sao đâu bạn

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Ánh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Quang Hưng
Xem chi tiết
NguyetThienn
23 tháng 4 2022 lúc 17:06

6 từ láy

laala solami
23 tháng 4 2022 lúc 17:07

6

anime khắc nguyệt
23 tháng 4 2022 lúc 17:08

6

cuong hoang
Xem chi tiết
Tao bi sida
10 tháng 10 2020 lúc 12:15

xập xình

Khách vãng lai đã xóa
chi
10 tháng 10 2020 lúc 13:27

từ đơn: tuôn

từ ghép: mảnh sân

từ láy: xập xình

nhớ k cho mình nha chúc bạn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Khánh Hạ
3 tháng 3 2018 lúc 19:57

Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng.

Theo cách ngắt nhịp thứ nhất

(Mảnh sân / trăng lúa chất đầy),câu thơ được hiểu: trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng.

Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó lúa chất đầy. Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên.

Do đó cách ngắt nhịp thứ nhất vẫn hợp lí hơn.

Chúc bạn học tốt!

Đặng Ngọc Quỳnh
3 tháng 3 2018 lúc 20:02

cám ơn bạn nhưng mình đang tìm cách viết khác , bạn chép ở đâu đúng không , mình cũng có bài đó ở đây.

Kiii
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
8 tháng 4 2019 lúc 20:09

Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng. Theo cách ngắt nhịp thứ nhất(Mảnh sân / trăng lúa chất đầy),câu thơ được hiểu: trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng. Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó lúa chất đầy. Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên. Do đó cách ngắt nhịp thứ nhất vẫn hợp lí hơn.