Viết một đoạn đối thoại ngắn nói về trẻ em ,trong đó có sử dụng dấu hai chấm .
Viết một đoạn đối thoại ngắn nói về trẻ em, trong đó có sử dụng dấu hai chấm.
ôi vừa phải nằm viện một tuần vì bị ốm. Hôm nay là ngày tôi dược ra viện. Trên đường về nhà, xen với nỗi vui mừng là nỗi lo. Lo vì không biết phải xoay xở sao đây để bù đắp bài vở trong những ngày qua. Tôi vừa bước vào nhà thì bé Hoa, em tôi, nhảy cẫng ra và bi bô:
- Anh Hưng ơi! Có chị nào nho nhỏ, chị nói với bố là bạn của anh. Ngày nào chị ấy cũng đến lấy vở về chép bài cho anh. Chị ấy còn cho em kẹo nữa cơ đấy!
- Ừ.
Rồi không kịp nhìn những viên kẹo trên tay em, tôi lao ngay vào phòng học. Tay tôi run run giở vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua. Vậy mà đã có lúc tôi nghĩ xấu về Hà. Lúc này tự dưng trong lòng tôi dâng lên một niềm cảm xúc khó tả. Không thể kìm nén nổi lòng mình, tôi thốt lên: - Hà ơi! Cảm ơn bạn nhé!
tôi:
chào em
em tôi:
chào anh
hết
viết 1 đoạn đối thoại ngắn nói về trẻ em có dấu 2 chấm
ôi vừa phải nằm viện một tuần vì bị ốm. Hôm nay là ngày tôi dược ra viện. Trên đường về nhà, xen với nỗi vui mừng là nỗi lo. Lo vì không biết phải xoay xở sao đây để bù đắp bài vở trong những ngày qua. Tôi vừa bước vào nhà thì bé Hoa, em tôi, nhảy cẫng ra và bi bô:
- Anh Hưng ơi! Có chị nào nho nhỏ, chị nói với bố là bạn của anh. Ngày nào chị ấy cũng đến lấy vở về chép bài cho anh. Chị ấy còn cho em kẹo nữa cơ đấy!
- Ừ.
Rồi không kịp nhìn những viên kẹo trên tay em, tôi lao ngay vào phòng học. Tay tôi run run giở vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua. Vậy mà đã có lúc tôi nghĩ xấu về Hà. Lúc này tự dưng trong lòng tôi dâng lên một niềm cảm xúc khó tả. Không thể kìm nén nổi lòng mình, tôi thốt lên: - Hà ơi! Cảm ơn bạn nhé!
viết đoạn văn ngắn nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em, trong đó có sử dụng phù hợp các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
Em hãy viết một đoạn văn đối thoại giữa hai bạn học sinh (khoảng từ 5 – 7 câu có nội dung tự chọn ) trong đó có sử dụng các dấu câu thích hợp: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Sau ba hồi trống vang lên, học sinh ùa ra từ các cửa lớp rồi nhanh chóng và khắp sân trường. Sân trường không còn yên ắng, buồn bã nữa mà nhộn nhịp hẳn lên. Cây cối trong sân cũng tỉnh hẳn giấc ngủ mơ màng, vươn vai khỏe khoắn, bóng mát cho học sinh. Những khóm hoa đua nhau khoe sắc đang rung rinh trong gió. Các bạn học trò chơi đùa vui vẻ. Tôi cùng mấy đứa bạn ngồi nói chuyện dưới gốc cây phượng vĩ đỏ rực những chùm hoa.
Viết một đoạn văn ngắn (7-10 dòng) nói về vai trò của việc tự học, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Đáp án
Viết một đoạn văn ngắn( 7->10 dòng) nói về vai trò của việc tự học, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Yêu cầu : Viết đoạn văn đủ 7 → 10 dòng, đúng chủ đề nói về vai trò của việc tự học, có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép theo đúng công dụng của từng loại dấu câu.
Ví dụ:
Tự học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tích luỹ và ghi nhớ kiến thức thầy giảng đối với người học sinh. Tự học có nghĩa là: người học phải dành thời gian học ở nhà, ôn lại những kiến thức đã học (trong bài giảng của thầy). Đồng thời tự tìm tòi đào sâu nghiên cứa những nội dung đã học, để mở rộng thêm vốn kiến thức của bản thân. Tự học sẽ giúp ích cho người học sinh rất nhiều. Nếu không tự học người học sẽ rất dễ quên những kiến thức cơ bản , tầm hiểu biết sẽ bị thu hep. Vậy tự học bằng cách nào? Chúng ta có thể mua thêm sách báo, tạp trí liên quan đến môn học, đến thư viện nhà trường mượn sách và nghiên cứu… Người học cần ghi nhớ câu nói của Lê-nin: “ Học, học nữa, học mãi ! ”. Như vậy việc tự học sẽ đạt được kết quả như mong muốn của người học.
Viết một đoạn văn nói về một người bạn thân của em trong đó có sử dụng dấu hai chấm.
Trên đời này ai chả có bạn, nhưng để có một người bạn tốt và hiểu mình thì thật là khó. Có tình bạn chỉ thoáng qua như hương thơm của mùa hạ, nhưng cũng có tình bạn lâu bền gắn bó với nhau suốt đời. Tình bạn đẹp khi những người bạn hiểu nhau. Người bạn tốt là người mà bạn không ngại ngùng khi biểu lộ cảm xúc trước mặt ta. Là người dù ở xa, vẫn luôn gởi đến một lá thư, một bưu thiếp để mừng sinh nhật ta, hay chỉ đơn giản để cho ta biết ta đang hiện diện trong lòng họ. Tình bạn mang nhiều vẻ đẹp, đặc biệt là về tinh thần. Tình bạn cho ta một sức mạnh thần kì. Khó có thể dùng lời để diễn tả cái sự thần kì đó, nhưng nói chung, tình bạn đã giúp đỡ ta rất nhiều rất nhiều...Tình bạn cũng giống như một mầm non, nếu ta biêt nâng niu, mầm non - tình bạn sẽ vươn lên một tầm cao mới. Và ngược lại, mầm non đó sẽ luôn tàn úa, sẽ không bao giờ đẹp được.
Viết một đoạn văn ngắn về đề tài gia đình, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
mn giúp em với
Có những người anh hùng dù bị gông tù giam cầm nhưng vẫn hiên ngang, ngẩng cao đầu hướng về tương lai. Có những người tù bị tra tấn dã man nhưng vẫn cất cao lời ca yêu nước, yêu dân. Bài “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh là một bài thơ tiêu biểu cho tinh thần như vậy, đồng thời khẳng định chí làm trai ở trên đời cần phải sống có lý tưởng, có mục tiêu.
Nhắc đến đảo Côn Lôn, chúng ta lại nhớ đến nhà tù Côn Đảo, nơi đã giam giữ biết bao nhiêu người con cách mạng. Nơi đó có máu, có nước mắt và có cả những khát khao được đập tung cánh cửa nhà tù, ra với thế giới bên ngoài để kháng chiến chống lại kẻ thù.Bài thơ là tiếng hát, tiếng lòng của người anh hùng cách mạng được cất lên giữa gông cùm Côn Đảo. Giọng thơ hào hùng, đanh thép tạo nên âm hưởng chủ đạo cho cả bài thơ.Hình ảnh một con người hiễn lên giữa nhà tù Côn Lôn thật hiên ngang, trong tư thế ngẩng cao đầu.
Dù bị giam cầm, bị khổ sai nhưng vẫn “lừng lẫy”, công việc đập đá nặng nhọc, vất vả nhưng đối với người chiến sỹ cách mạng nó chỉ là việc “con con”. Người tù bỗng trở nên hùng vĩ, to lớn, mang tầm vóc vĩ đại.
Em hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang có tác dụng:
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích.
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
a) An bảo:
- cho xin hỏi văn
b) chú thích:
- hông đâu bé: là không đâu bé
c) kế hoạch là:
- có điểm 10
- đc đỗ đại học