Những câu hỏi liên quan
Hyuga Hinata
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
28 tháng 7 2017 lúc 17:29

sửa đề là : ab : bc = a : c .... ( có gạch ngang )

Ta có :

\(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{a}{c}=\frac{9a+b}{10b}=\frac{999a+111b}{1110b}=\frac{999a+a+111b}{1110b+c}=\frac{1000a+111b}{1110b+c}=\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
16 tháng 3 2018 lúc 8:30

ab¯¯¯¯¯bc¯¯¯¯=ac=9a+b10b=999a+111b1110b=999a+a+111b1110b+c=abbb¯¯¯¯¯¯¯¯¯bbbc¯¯¯¯¯¯¯¯¯

Bình luận (0)
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
18 tháng 4 2018 lúc 21:18

1)      \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)=\frac{1}{2}\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)

\(=\frac{2007^{2005}-2003^{2003}}{2}\)

=> Để \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\) là số nguyên thì \(2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)

Có \(2007^{2005}\)và \(2003^{2003}\)là số lẻ

=> \(2007^{2005}-2003^{2003}\)là số chẵn

=> \(2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)

=> \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)là số nguyên

Bình luận (0)
Trần Quốc Việt
21 tháng 4 2018 lúc 15:24

bữa trước mình chưa làm được câu 2

2)  Có: \(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{a}{c}\)

=> \(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{a}{c}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{a}{c}=\frac{10a+b-a}{10b+c-c}=\frac{9a+b}{10b}=\frac{111\left(9a+b\right)}{111.10b}=\frac{999a+111b}{1110b}\)

=> \(\frac{a}{c}=\frac{999a+111b}{1110b}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{999a+111b}{1110b}=\frac{a+999a+111b}{c+1110b}=\frac{1000a+100b+10b+b}{1000b+100b+10b+c}\)\(=\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}\)

=> \(\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}=\frac{a}{c}\)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
22 tháng 2 2017 lúc 15:16

Gợi ý: Giả sử \(c\le d\)

Ta có: \(0< a+b\le18\)

\(\Leftrightarrow0< cd\le18\)

\(\Rightarrow c^2\le cd\le18\)

\(\Rightarrow0< c\le4\)

Thế c = 1 vào ta được

\(\hept{\begin{cases}a+b=d\\1+d=ab\end{cases}}\)

\(\Rightarrow1+a+b=ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(a-1,b-1\right)=\left(1,2;2,1\right)\)

\(\Rightarrow\left(a,b\right)=\left(2,3;3,2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=4\\d=2\end{cases}\left(l\right)}\)

Tương tự các trường hợp còn lại

Bình luận (0)
nguyen cuc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Hóa
15 tháng 2 2018 lúc 16:05

 a+3c +a+2b = 17 

=>2a +2b +3c = 17

=>2.(a+b)+3c=17

=>a+b+3c/2=17/2

=> N= a+b-c-17/2=a+b-c-a-b -3c/2=-c-3c/2

=> N là các số  không âm

Bình luận (0)
VRCT_Ran Love Shinichi
Xem chi tiết
Ánh Lê Ngọc
Xem chi tiết
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
8 tháng 3 2020 lúc 19:59

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{14}{22}\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{22}=\frac{a+b}{14+22}=\frac{M}{36}\)

\(\frac{c}{d}=\frac{11}{13}\Rightarrow\frac{c}{11}=\frac{d}{13}=\frac{c+d}{11+13}=\frac{M}{24}\)

\(\frac{e}{f}=\frac{13}{17}\Rightarrow\frac{e}{13}=\frac{f}{17}=\frac{e+f}{13+17}=\frac{M}{30}\)

Nhận thấy M chia hết cho 36,24,30 => \(M⋮36,M⋮24,M⋮30\)

=> \(M\in BC\left(36,24,30\right)\)

Ta có : 36 = 22 . 32

            24 = 23 . 3

            30 = 2.3.5

=> \(BCNN\left(36,24,30\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)

=> \(BC\left(36,24,30\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080\right\}\)

Vậy số tự nhiên của M là 1080

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa