Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mèo
Xem chi tiết
Hoa lưu ly
27 tháng 2 2015 lúc 14:55

mn-5m-3n=-8

<=> m(n-5) -3(n-5)=7

<=> (n-5)(m-3)=7

TH1: n-5=1 và m-3=7 <=> n=6 và m=10

TH2: n-5=7 và m-3 =1 <=> n=12 và m=4

TH3:n-5=-1 và m-3=-7<=>n=4 và m=-4

TH4: n-5 =-7 và m-3=-1 <=> n=-2 và m=2

Vậy các cặp số nguyên (m,n) cần tìm là :(10;6);(4;12);(-4;4);(2;-2)

Nguyễn Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
2 tháng 9 2016 lúc 14:41

Theo đầu bài ta có:
\(mn-5m-3n=-8\)
\(\Rightarrow\left(mn-5m\right)-\left(3n-15\right)=7\)
\(\Rightarrow m\left(n-5\right)-3\left(n-5\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(m-3\right)\left(n-5\right)=7\)
Từ đó ta có bảng sau:

m - 3-7-117
n - 5-1-771
m-42410
n4-2126
Nguyễn Tuyết Nhi
4 tháng 9 2016 lúc 14:51

m\(\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

n\(\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

Bạn Thân Yêu
Xem chi tiết
BOY 7A1
2 tháng 4 2016 lúc 19:18

tu lam di

Thảo Phan Lại Như
2 tháng 4 2016 lúc 19:19
Số nguyên là số gì vậy bn? Mk mới học lớp 5 nên ko biết!
Trần Thị Minh Ngọc
2 tháng 4 2016 lúc 19:20

m*(n-5)=3n+8

=>m=(3n+8)/(n-5)

=>n=3+23/(n-5)

de m la so nguyen thi n-5=1 hoac n-5=23

=>n=6 hoac n=28

=>m=26 hoac m=4

Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Phạm Anh Cường
Xem chi tiết
Tâm Như Lâm
28 tháng 2 2016 lúc 22:18

Theo đề bài, ta có:

\(5m=2-3n\Leftrightarrow3n=2-5m\)

\(\Leftrightarrow n=\frac{2-5m}{3}=\frac{-5m+2}{3}=\frac{-6m+m+3-1}{3}=-2m+1+\frac{m-1}{3}\)

Để \(n\in Z\) thì \(\frac{m-1}{3}\in Z\Leftrightarrow m-1\in B\left(3\right)\)

Đặt \(m-1=3k\left(k\in Z\right)\Leftrightarrow m=3k+1\)

Khi đó \(n=-2m+1+\frac{m-1}{3}=-2\left(3k+1\right)+1+\frac{3k}{3}=-5k-1\)

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là \(m=3k+1\)và \(n=-5k-1\)với \(k\in Z\)

Đặng Hoài Việt
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 12 2015 lúc 18:42

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)