Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
29 tháng 7 2023 lúc 8:24

\(N_2O_4+3CO->N_2O+3CO_2\\ \Delta_rH^o_{298}=82,05+3\left(-393,50\right)-\left(9,16+3\left(-110,50\right)\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=-776,11kJ\)

Thạch Thị Thu Ninh
Xem chi tiết
Thị Khánh Linh Lê
13 tháng 6 2021 lúc 21:05

Giá trị \(\Delta H\) và \(S\) của từng nguyên tử, phân tử bạn ghi rõ ra giúp mình.

Hướng dẫn:

a. Xét \(\Delta H\) của phản ứng = \(\Delta H\) sinh của sản phẩm - \(\Delta H\) sinh của chất tham gia

Với \(\Delta H\) > 0 thì phản ứng thu nhiệt và \(\Delta H\) < 0 thì phản ứng tỏa nhiệt

b. Xét \(\text{​​}\Delta G=\Delta H-T\Delta S\)

Với \(\Delta S=Scủasảnphẩm-Scủachấtthamgia\)

Với \(\Delta G\) < 0 thì pư tự diễn biến tại điều kiện T đang xét 

Và ngược lại.

À mà đây đâu phải chương trình hóa lớp 9 đâu nhỉ??! Bạn tính học đội tuyển hóa cấp 3 hả?

Phát Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 11 2021 lúc 16:55

?? học gì nhanh vậy  

nguyen ai quoc 24h
Xem chi tiết
nguyen ai quoc 24h
Xem chi tiết
nguyen ai quoc 24h
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2019 lúc 15:21

Chọn B

∆ H   >   0  phản ứng thuận thu nhiệt.

(1) Tăng nhiệt độ của phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều thuận.

(2) Tăng áp suất chung của hệ không làm ảnh hưởng đến cân bằng do số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau.

(3) Giảm nhiệt độ của phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt tức chiều nghịch.

(4) Tăng số mol CO cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm CO tức chiều thuận.

→ Vậy có hai biện pháp (1) và (4) làm tăng hiệu suất của hệ phản ứng.

Nhi Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 8:13