Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 22:00

1.Khẳng định nào sau đây không đúng:

A. Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

B. Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau

C. Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác đều

2.Tam giác nào là tam giác vuông với số đo 3 cạnh như sau:

A. 13m; 14m; 15m B. 11m; 12m; 10m

C. 12m; 9m; 15m D. 8m; 8m; 10m

D. Trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 độ

Bạch Đồng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
26 tháng 9 2018 lúc 20:35

Gọi cvg là x ( x>0)

=> cạnh huyền  : x+1

AD đl Pytago , cạnh gv còn lại là 

\(\sqrt{\left(x+1\right)^2-x^2}=\sqrt{\left(x+1-x\right)\left(x+1+x\right)}=\sqrt{2x+1}\)

Theo đề tacó \(x+\sqrt{2x+1}=x+1+4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\text{25}\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

Vậy 2 cgv là 12 cm , 5cm

Dương Nhật Minh
Xem chi tiết
trần thị như hoàng
16 tháng 4 2017 lúc 6:04

90 độ bn  ơi

Bùi Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Vũ Minh Anh
5 tháng 4 2019 lúc 0:20

Theo mình thì góc kề bù là góc vừa kề vừa bù thì = 180o và chung một cạnh mà hai tia phân giác của hai góc kề bù sẽ tạo thành một góc vuông.

Mình hiểu nhưng khó nói lắm.

Nguyen Sy Hoc
5 tháng 4 2019 lúc 4:40

gọi số đo 2 góc kề bù là a và b=>a+b=180 độ

=>2 tia p/g của góc đó tạo thành một góc có số đo là:1/2.a+1/2.b=1/2(a+b)=1/2.180độ=90độ

Để gải chi tiết bài này phải vẽ hình

Bài làm chỉ mang T/C gt

Hà Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Minh Trần
6 tháng 5 2021 lúc 16:45

Cạnh đối diện với góc tù sẽ là cạnh lớn nhất vì trong tam giác đó, góc tù là góc lớn nhất nên cạnh đối diện nó sẽ là cạnh lớn nhất

Hà Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2021 lúc 23:31

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}BC=\left(SBC\right)\cap\left(ABC\right)\\SB=\left(SAB\right)\cap\left(SBC\right)\\AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa (SBC) và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SBA}=60^0\Rightarrow SA=AB.tan60^0=a\sqrt{3}\)

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa SC và (ABC)

\(tan\widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\widehat{SCA}\approx40^053'\)

Gọi M là trung điểm SB \(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}AM\) (tính chất trọng tâm)

\(\Rightarrow d\left(G;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{1}{3}d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{3a^2}+\dfrac{1}{a^2}=\dfrac{4}{3a^2}\Rightarrow AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(G;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{1}{3}AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\)