Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
Lưu Phương Ly
10 tháng 4 2018 lúc 18:50

2. Tác dụng: thấy đc vẻ đẹp gân guốc, rắn rỏi của dượng Hương Thư. Từ đó thấy đc vẻ đẹp của con ng cx hùng vĩ như thiên nhiên.

Jin Ji Hee
Xem chi tiết
Thân Lê
5 tháng 6 2018 lúc 14:56

Đọc đoạn văn sau :

Ngày qua,trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông,những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.Thảo quả chín dần.Dưới đáy rừng,tựa như đột ngột,bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót,như chứa lửa,chứa nắng.Rừng ngập hương thơm.Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.Rừng say ngây và ấm nóng.Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới,nhấp nháy vui mắt.

a,Ghi ra các từ láy có trong đoạn văn .

b,Đoạn văn trên thuộc thể loại miêu tả hay kể chuyện ? Vì sao ?

c,Tại sao nhà văn lại so sánh " Thảo quả như những đốm lửa hồng,ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới nhấp nháy vui mắt " ?

Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
잘 생긴 미덕
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Trang
27 tháng 3 2020 lúc 21:00

 t sẽ giúp vs điều kiện phải k cho t 10 lần oki ko

Khách vãng lai đã xóa
mai thu huyen
28 tháng 3 2020 lúc 8:31

1. PTBĐ : Miêu tả 

2. Tái hiện : Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến

                    Bầu trời ...............

                    Nắng ...................

                   Vườn cây.............

    Đặc tả : trời , nắng , cây, hoa 

                    

Khách vãng lai đã xóa
mai thu huyen
28 tháng 3 2020 lúc 8:40

3.

số từ : một 

lượng từ : những 

tính từ : xanh , vàng ,ngọt , trắng 

động từ: tàn ,bay nhảy , nở 

phó từ : vừa , thì 

Khách vãng lai đã xóa
lê bảo hân
Xem chi tiết
Vinh nguyễn
Xem chi tiết

Câu 1 : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. TN : Mùa xuân CN : Lá bàng VN : mới nảy trông như những ngọn lửa xanh Câu 2 : Sang hè, lá thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích TN : Sang hè CN 1 : Lá VN 1 : thật dày CN2 : Ánh sáng xuyên qua VN2 : Chỉ còn là màu ngọc bích Câu 3 : Sang cuối thu, lá bàng ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống. TN : Sang cuối thu CN : lá bàng VN : ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống Câu 4 : Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục TN : Qua mùa đông CN1 : Cây bàng VN1 : trụi hết lá CN2 : những chiếc cành VN2 : khẳng khiu in trên nền trời xám đục

b,

Câu 1: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.

CN1: Sự sống

VN1:cứ tiếp tục âm thầm

CN2:hoa thảo quả

VN2:mọc dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ

Câu 2:

Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

TN: Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông

CN: những chùm hoa

VN: khép miệng bắt đầu kết trái.

Câu 3:dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

TN: dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột

CN: những chùm thảo quả

VN: đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.

Hắc_Thiên_Tỉ
5 tháng 11 2019 lúc 19:43

Bạn ơi mình gợi ý cách làm bài nè !!!!

I - GHI NHỚ:

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép.

1. Câu đơn: Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).

2. Câu ghép: Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:

- Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối.

- Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

3. Tìm hiểu thêm về câu đơn:

Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn.

- Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu.

- Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ).

Ví dụ:

+ Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động?

+ Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động)

- Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng.

Ví dụ:

+ Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi)

+ Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ)

+ Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian)

+ Mưa. (xác định cảnh tượng)

+ Hà Nội. (xác định nơi chốn)

+ Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng)

Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ:

+ Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt)

+ Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN)

+ Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt)

+ (Hôm nay trời thế nào?) + Mưa. (Câu rút gọn)

(Chú ý: Dạng câu rút gọn và câu đặc biệt không đưa vào chương trình tiểu học)

Khách vãng lai đã xóa