Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
24 tháng 12 2016 lúc 11:39

a) Nhóm 4 số hạng thành 1 cạp ta có:

A = 5.(1+5+5^2+5^3) + 5^5.(1+5+5^2+5^3) + .....+ 5^97+ (1+5+5^2+5^3)

A = 5. 156 + 5^5 . 156 + ..... + 5^97.156

A = 12 . 13.(5+5^5+...+5^97) chia hết cho 13

Vậy A chia hết cho 13

b) A = 5+5^2+5^3+...+5^100

A= 5.(1+5+5^2+5^3+...+5^99)

A= n^2 suy ra 5.(1+5+5^2+...+5^99) = n^2

suy ra (1+5+5^2+....+5^99) chia hết cho 5 vì vế trái có dạng n.n

nhưng 1 không chia hết cho 5 còn 5 ; 5^2 ; 5^3 ... 5^99 đều chi hết cho 5

nên (1+5+5^2+...+5^99) không chia hết cho 5

suy ra 5.(1+5+5^2+...+5^99) = n^2 ( vô lí)

suy ra A không phải là số chính phương

Vậy A không phải là số chính phương.

Nhớ k cho mình nếu bạn thấy đúng nhé!

truong tien phuong
24 tháng 12 2016 lúc 12:00

a)  ta có A=5+5^2+5^3+........+5^100

=>A=(5+5^2+5^3+5^4)+(5^5+5^6+5^7+5^8)+..........+(5^97+5^98+5^99+5^100)

=>A=5.(1+5+5^2+5^3)+5^5.(1+5+5^2+5^3)+.............+5^97.(1+5+5^2+5^3)

=>A=5.156+5^5.156+.........+5^97.156

=>A=12.13.(5+5^5+..........+5^97) chia hết cho 13.

Vậy A chia hết cho 13.

b) ta có: A=5+5^2+5^3+.......+5^100

VÌ mỗi lũy thừa trên có số mũ lớn hơn 0 => mỗi lũy thừa trên có chữ số tận cùng là 5.

=> A=(5+5^2)+(5^3+5^4)+.....+(5^99+5^100)

mỗi nhóm trên có cstc là 0.

=> A có cstc là 0.

=>A là số chính phương.

Vậy A là số chings phương.

NÈ CHỮ SỐ TẬN CÙNG MÌNH VIẾT TẮT LÀ cstc

Duong Nguyen
Xem chi tiết
Lê Kim Ngọc
Xem chi tiết
Ngân Bùi Thị Thu
Xem chi tiết
nguyen duy thanh
10 tháng 5 2015 lúc 7:32

chua chac tan cung la cac so do da la so chinh phuong

Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Kim Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 19:09

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

Đỗ Đình Dũng
5 tháng 2 2016 lúc 19:12

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

Nguyễn Cửu Nhật Quang
5 tháng 2 2016 lúc 19:13

\(a^2+a.b+2a+2b\)

\(=\left(a^2+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=\left(a.a+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=a.\left(a+b\right)+2.\left(a+b\right)\)  (Theo tính chất phân phối)

Vì a.(a+b) chia hết cho (a+b), 2.(a+b) chia hết cho (a+b) nên a.(a+b)+2.(a+b) chia hết cho a+b hay \(a^2+ab+2a+2b\)chia hết cho \(a+b\)

Nguyễn Thị Lê Vy
Xem chi tiết
Huy Hoàng Nguyễn Phạm
3 tháng 1 2016 lúc 9:03

4A+1 là số chính phương

Hakuryuu
3 tháng 1 2016 lúc 9:06

đăng từng câu thôi

Monkey D Luffy
3 tháng 1 2016 lúc 9:15

đăng từ từ thôi