Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
24 tháng 6 2021 lúc 16:08

a) \(\frac{3}{2}\left(x+5\right)-\left(\frac{7}{2}-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}-\frac{7}{2}+x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{8}{5}\)

Vậy nghiệm đa thức đã cho là \(x=\frac{-8}{5}\).

b) \(x^2-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm đa thức đã cho là \(S=\left\{1;6\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
.
24 tháng 6 2021 lúc 18:09

a) \(\frac{3}{2}\left(x+5\right)-\left(\frac{7}{2}-x\right)=0\)

\(\frac{3}{2}x+\frac{15}{2}-\frac{7}{2}+x=0\)

\(\left(\frac{3}{x}x+x\right)+\left(\frac{15}{2}-\frac{7}{2}\right)=0\)

\(\frac{5}{2}x+4=0\)

\(\frac{5}{2}x=-4\)

\(x=-4\div\frac{5}{2}\)

\(x=\frac{-8}{5}\)

Vậy đa thức trên có nghiệm là \(x=\frac{-8}{5}\).

b) \(x^2-7x+6=0\)

\(x^2-x-6x+6=0\)

\(x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}\)

Vậy đa thức trên có tập nghiệm là \(x\in\left\{1;6\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Ngọc
24 tháng 6 2021 lúc 16:29

bn Đoàn Đức Hà ơi, có thẻ làm rõ bước 3 câu a có đc ko ạ

Khách vãng lai đã xóa
Sô Cô La Đắng
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
25 tháng 12 2016 lúc 20:14

2(x^2+x+1)/(x^2+1)

=2x^2+2x+2/x^2+1

=x^2+1/x^2+1+(x+1)^2/x^2+1

=1+(x+1)^2/(x^2+1)

ta có (x+1)2/(x^2+1) luôn lớn hơn hoặc bằng 0 do hai cái đều lớn hơn 0

suy ra GTNN của (x+1)^2/(x^2+1)=0 tại x=-1

vậy GTNN của B=1 tại x=-1

Lương Gia Phúc
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 5 2019 lúc 7:33

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

Nguyen Manh Cuong
Xem chi tiết
Giang Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Việt Tên Anh
17 tháng 4 2018 lúc 21:42

Cho \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức

Phạn Nhạt Min
17 tháng 4 2018 lúc 21:32

=2x^2+2x+x+1
=2x(x+1)+(x+1)
=(2x+1)(x+1)
dùng máy tính cx tìm đc nghiệm nha bạn

Xem chi tiết
luan the manh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
10 tháng 3 2020 lúc 9:56

\(\left(\frac{x-1}{x+2}\right)^2-4\left(\frac{x^2-1}{x^2-4}\right)^2+3\left(\frac{x+1}{x-2}\right)^2=0\left(1\right)\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

Đặt \(\frac{x-1}{x+2}=a;\frac{x+1}{x-2}=b\)

=> Phương trình (1) <=> \(a^2-4ab+3b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3ab-ab+3b^2=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)-3b\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-3b=0\\a-b=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3b\\a=b\end{cases}}}\)

=>  \(b=0;a=0\)

Bạn cùng trường :">

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thảo Sương
Xem chi tiết
Aikatsu
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
7 tháng 5 2018 lúc 8:46

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{20}{4}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{21}{4}\)

\(\left(2x-1\right)=\frac{1}{3}:-\frac{21}{4}\)

\(\left(2x-1\right)=\frac{1}{3}.-\frac{4}{21}\)

\(\left(2x-1\right)=-\frac{4}{63}\)

2x= -4/63 + 1

2x = 59/63

x = 59/63 : 2

x = 59/126

Nguyễn Mai Chi
7 tháng 5 2018 lúc 8:52

1/3:(2.x-1)=-5-1/4

1/3:(2.x-1)=-21/4

2.x-1=1/3:-21/4

2.x-1=-4/63

2.x=-4/63+1

2.x=\(3\frac{59}{63}\)

x=\(3\frac{59}{63}\):2

x=\(1\frac{61}{63}\)

nguyen thi bao tien
7 tháng 5 2018 lúc 8:53

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=-5\)

\(\frac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\frac{-20}{4}+\frac{-1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\frac{-21}{4}\)

\(2x-1=\frac{1}{3}\div\frac{-21}{4}\)

\(2x-1=\frac{1}{3}.\frac{-4}{21}\)

\(2x-1=\frac{-4}{63}\)

\(2x=\frac{-4}{63}+1\)

\(2x=\frac{-4}{63}+\frac{63}{63}\)

\(2x=\frac{59}{63}\)

\(x=\frac{59}{63}\div2\)

\(x=\frac{59}{63}.\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{59}{126}\)