Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Miamoto Shizuka
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 1 2017 lúc 12:39

Nếu như n2 + 4n + 2017 là số chính phương thì

n2 + 4n +2017 = a2

\(\Leftrightarrow\) (n2 + 4n + 4) - a2 = - 2017

\(\Leftrightarrow\) (n + 2)2 - a2 = - 2017

\(\Leftrightarrow\) (n + 2 + a)(n + 2 - a) = - 2017

\(\Rightarrow\) (n + 2 + a, n + 2 - a) = (-1, 2017; 2017, -1; 1, -2017; - 2017, 1;)

Thế vô giải tiếp đi nhé b

luong thi hong lien
Xem chi tiết
Nuyen Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Tuấn Đức
Xem chi tiết
Nguyen Minh Thu
Xem chi tiết
pham nhu nguyen
Xem chi tiết
shitbo
15 tháng 7 2019 lúc 9:47

\(A=1+3+....+\left(2n+1\right)=\frac{\left(2n+2\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)

Xyz OLM
15 tháng 7 2019 lúc 9:49

A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2n + 1

   = \(\left[\left(2n+1-1\right):2+1\right].\left(\frac{2n+1+1}{2}\right)\)

   = \(\left(n+1\right).\left(n+1\right)\)

   = \(\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương (đpcm)

b) \(2+4+6+...+2n\)

\(\left[\left(2n-2\right):2+1\right].\frac{2n+2}{2}\)

\(n.\left(n+1\right)\)

\(n^2+n\)

\(\Rightarrow\)B không là số chính phương

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
15 tháng 7 2019 lúc 9:50

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}\)

           \(=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

   \(A=\left(n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow A\)là số chính phương 

pham nhu nguyen
Xem chi tiết
nguyen ngoc huyen
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 16:29

Giả sử n2 + 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2+ 2006 = a2 ( a\(\in\) Z)  a2 – n2 = 2006<=> (a-n) (a+n) = 2006 (*)

+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*)

+ Nếu a,n cùng tính chẵn hoặc lẻ thì (a-n) chia hết 2 và (a+n)chia hết 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia hết cho 4 nên không

thỏa mãn (*)

Vậy không tồn tại n để n2 + 2006 là số chính phương

Nữ Thánh Phá
13 tháng 5 2016 lúc 16:21

Không có

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
17 tháng 12 2017 lúc 14:44

a,n=1 thì tm

n=2 thì ko tm

n=3 thì tm

n=4 thì ko tm

n >= 5 thì n! chia hết cho 2 và 5 => n! có tận cùng là 0

Mà 1!+2!+3!+4! = 33

=> 1!+2!+3!+4!+.....+n! có tận cùng là 3 nên ko chính phương

Vậy n thuộc {1;3}

k mk nha