Những câu hỏi liên quan
nguyễn vân huệ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
17 tháng 3 2016 lúc 16:19

b) ta có ANO=OAM( cùng chắn AM)

mà OAM=ONB(c/m câu a)

=> ANO=BNO => ON là phân giác ANB

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh
17 tháng 3 2016 lúc 16:16

góc ABO=ONB (cùng chắn cung MB)

góc ABO=OAB

suy ra: ONB=OAB

tứ giác AOBN có góc N và góc A cùng nhìn BO dưới 1 góc bằng nhau => AOBN nội tiếp

Bình luận (0)
Phạm Hồng Hạnh
Xem chi tiết
nhamthuhuyen
Xem chi tiết
Lê Thanh Nam
Xem chi tiết
Thùy Dương Đỗ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 4:28

a, Chỉ ra |OI – OK| < IK < OI + OK => (1) và (k) luôn cắt nhau

b, Do OI=NK, OK=IM => OM=ON

Mặt khác OMCN là hình chữ nhật => OMCN là hình vuông

c, Gọi{L} = KB ∩ MC, {P} = IBNC => OKBI là Hình chữ nhật và BNMI là hình vuông

=> ∆BLC = ∆KOI

=>  L B C ^ = O K I ^ = B I K ^

mà  B I K ^ + I B A ^ = 90 0

L B C ^ + L B I ^ + I B A ^ = 180 0

d, Có OMCN là hình vuông cạnh a cố định

=> C cố định và AB luôn đi qua điểm C

Bình luận (0)
Đến Phạm
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
4 tháng 10 2019 lúc 20:29

a

) x O y M A B d

b

A O B m C n D M

c

A B C d 1 2 d D

d

A B C

ĐÃ VẼ LẠI 2 LẦN.LẦN NÀY LÀ LẦN 3

=> CUỘC ĐỜI ĐEN NHỌ CỦA COOL KID :V

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2018 lúc 10:27

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

* Phân tích

Giả sử đường tròn tâm I dựng được thỏa mãn điều kiện bài toán.

- Đường tròn tâm I tiếp xúc với Ox tại A nên I nằm trên đường thẳng vuông góc với Ox kẻ từ A

- Tâm I nằm trên tia Oy nên I là giao điểm của Oy và đường thẳng vuông góc với Ox tại A

* Cách dựng

- Dựng đường vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại I

- Dựng đường tròn (I; IA)

* Chứng minh

Ta có: I thuộc Oy; OA ⊥ IA tại A

Suy ra Ox là tiếp tuyến của đường tròn (I; IA) hay (I; IA) tiếp xúc với Ox.

* Biện luận

Vì góc (xOy) là góc nhọn nên đường thẳng vuông góc với Ox tại A luôn cắt tia Oy nên tâm I luôn xác định và duy nhất.

Bình luận (0)
tranhuyviet
Xem chi tiết