Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi hưng
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 7 2018 lúc 8:35

Xét \(\frac{n+6}{15}\in N\)

\(\Rightarrow n+6\in B\left(15\right)=\left(0;15;30;45;75;...\right)\)

Xét \(\frac{n+5}{18}\in N\)

\(\Rightarrow n+5\in B\left(18\right)=\left(0;18;36;54;72;...\right)\)

Ta thấy ko có n

Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Trường Gian...
15 tháng 3 2018 lúc 22:30

không

phamphuckhoinguyen
Xem chi tiết
I love dễ thương
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 lúc 18:24

Lời giải:

Nếu $\frac{n+6}{15}$ là số nguyên thì $n+6\vdots 15$

$\Rightarrow n+6\vdots 3\Rightarrow n\vdots 3$

$\Rightarrow n+5\not\vdots 3$ (do $5$ không chia hết cho 3)

$\Rightarrow n+5\not\vdots 18$

$\Rightarrow \frac{n+5}{18}\not\in \mathbb{N}$

Vậy không tồn tại $n$ để 2 phân số trên đồng thời là số tự nhiên.

Nguyễn Thế Phúc Anh
Xem chi tiết
Ngô Phương
Xem chi tiết
Pham Minh Phuong Thao
Xem chi tiết
Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nobita Kun
17 tháng 2 2016 lúc 11:42

Giả sử tồn tại số tự nhiên n để 2 phân số đó là các số tự nhiên 

=> hiệu của chúng là số tự nhiên

=> \(\frac{n+6}{15}-\frac{n+5}{15}\)là số tự nhiên

=> \(\frac{n+6-n-5}{15}\)là số tự nhiên

=> \(\frac{1}{15}\)là số tự nhiên (Vô lí)

Vậy...

Hồ Công Nguyên
Xem chi tiết