Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phú Hào
Bài 1: Kết quả về số con của một số hộ gia đình trong một tổ dân phố được ghi lại trong bảng số liệu sau:21103121213420123414a) Dấu hiệu ở đây là gì?b) Lập bảng tần số c) Tính trung bình cộngBài 2: Cho đơn thức: M (-2/3x2y)(1/2x3y)2a) Thu gọn, tìm bậc và hệ số của đơn thức Mb) Tính giá trị của đơn thức tại x -1; y 2Bài 3: Cho hai đa thức:A(x) x3 + x2 + x + 1B(x) x3 - 2x2 + x + 4a) Tính A(x) + B(x)b) Tính A(x) - B(x)Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau: P(x) 4x2 - 2x - 3x2 - 5 + 2x + 1Bài 5: C...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 1:54

a) Bảng phân bố tần số và tần suất:

Số con Tần số Tần suất
0 8 13,6%
1 13 22%
2 19 32,2%
3 13 22%
4 6 10,2%
Cộng 59 100%

b) Nhận xét: Hầu hết các gia đình có từ 1 đến 3 con.

Số gia đình có 2 con là nhiều nhất.

c) Số trung bình cộng:

Giải bài 3 trang 129 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Mốt: M0 = 2 (có tần số lớn nhất bằng 19).

Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự không giảm:

0; 0; 0; …; 0; 1; 1; ….; 1; 2; 2; …; 2; 3; 3; …; 3; 4; 4; …; 4

Có 59 số liệu nên số trung vị là số thứ 30 trong dãy trên.

Số thứ 30 là 2 nên số trung vị Me = 2.

Nguyễn Phú Hào
Xem chi tiết
Nhóc Bảo Bình
4 tháng 4 2018 lúc 19:56

bạn ơi chỉ mình cách làm cái bảng mình giúp cho

Xem chi tiết
Lysr
12 tháng 3 2022 lúc 10:07

a) Dấu hiệu: số điện năng của mỗi hộ gia đình đã tiêu thụ trong 1 tháng

Bảng tần số:

Giá trị(x) 405565708590101115120152 
Tần số (n)1254212111N=20

b) M0= 65 

Trung bình cộng\(\dfrac{\text{(40*1) + 55*2+ 65*5 + 70*4 + 85*2+ 90*1 + 101*2+ 115*1 + 120*1 + 152*1 }}{20}\)= 80.2

c) Điện năng tiêu thụ chủ yếu là 65, nhiều nhất là 152, thấp nhất là 40

Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
12 tháng 3 2022 lúc 10:11

a) Dấu hiệu là: số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ trong một tháng (tính theo kWh)

b) - Mốt của dấu hiệu là 85

    - Số TBC là: 80,031606

c) Số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ nhiều

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
15 tháng 4 2017 lúc 19:47

a) Bảng phân bố tần số và tần suất

Số con trong một hộ

Tần số

Tần suất (%)

0

1

2

3

4

8

13

19

13

6

0,14

0,22

0,32

0,22

0,1

Cộng

59

100%

b) Nhận xét: Số hộ có 1 và 2 và 3 con chiếm tỉ lệ xấp xỉ 90%. Số hộ có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất 32%.

c) Số trung bình: = 159159(15.1+22.2+16.3+6.4) ≈ 2,22

Số mốt M0 = 2 (con)

Số trung vị Me = 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2019 lúc 14:28

Dấu hiệu ở đây là “Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình (tính bằng kW/h) của một tổ dân phố”

Đáp án cần chọn là: C

Phan Thanh Ngộ cute
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 5 2022 lúc 23:32

Bài 6: 

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là số con của mỗi gia đình trong \(30\) gia đình thuộc một thôn. 

Bảng tần số: 

Số con 0 1 2 3 4  
Tần số 2 4 17 5 2 N=30

b) Nhận xét: 

- Số con của các gia đình thuộc khoảng từ 0 đến 4 con. 

- Số con trong các gia đình trong thôn chủ yếu là 2 con, chiếm khoảng 56,67%. 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2019 lúc 6:29

Dấu hiệu cần tìm hiểu: Số con của mỗi gia đình. Bảng "tần số" về số con

Số con 0 1 2 3 4  
Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30
tiến đạt
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 2 2022 lúc 13:43

 a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con trong 30 gia đình của một khu vực dân cư 

b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 7

c, 

GT(x)1234578        
Tần số (n)11353611     N=30            

Biểu đồ bạn tự vẽ theo vạch ha

huyz
Xem chi tiết
Hùng Lê
Xem chi tiết
Minh Ngọc
17 tháng 7 2021 lúc 9:09

Câu 1

a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh

 Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .

Gía trị (x)5678912 
Tần số (n)239763N=30

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)

Minh Ngọc
17 tháng 7 2021 lúc 9:09

Bài 2

a) f(x) = x2 - x + 5         g(x) = -x2 + 2x + 3

b)  h(x) = f(x) + g(x) = x2 - x + 5 - x2 + 2x + 3   = x + 8

Minh Ngọc
17 tháng 7 2021 lúc 9:10

Câu 3

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0  => x (x - 4) = 0  => x = 0 hay x - 4 = 0  => x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)