Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
8 tháng 8 2017 lúc 21:37

Với n > 0 Ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}{n+1-n}\)

\(=\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{16}-\sqrt{15}}-\frac{1}{\sqrt{15}-\sqrt{14}}+...+\frac{1}{\sqrt{10}-\sqrt{9}}\)

\(=\sqrt{16}+\sqrt{15}-\sqrt{15}-\sqrt{14}+...+\sqrt{10}+\sqrt{9}\)

\(\sqrt{16}+\sqrt{9}=3+4=7\)

Yến Như
Xem chi tiết
Trần Ginger
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
28 tháng 7 2019 lúc 11:30

Bn tham khảo nhé:

Câu hỏi của Hoàng Phú - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

~ rất vui vì giúp đc bn ~

akastuki
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
13 tháng 7 2018 lúc 9:48

Ta có:

\(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{13}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{14}>\frac{1}{20}\)

......

\(\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}\)\(>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)

                                                                                                                   \(=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}>\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}>\frac{1}{3}\)

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Lệ
12 tháng 3 2017 lúc 10:02

mình học toán cảm thấy nhức óc lắm, hoa mắt luôn oho

Khang khong manh
9 tháng 3 2017 lúc 20:53

Ta thấy:

1/11<1/4

1/12<1/4

.......

1/20<1/4

Suy ra ta có:

Bùi Bảo Châu
9 tháng 3 2017 lúc 20:57

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20};....;\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow s>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}.........+\dfrac{1}{20}\)(20 phân số)

\(\Rightarrow S>\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(S>\dfrac{1}{2}\)

Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 2 2019 lúc 19:56

\(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+....+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)\)

\(>\frac{1}{15}\cdot5+\frac{1}{20}\cdot5\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)

Bài làm

Ta có: 

\(\frac{1}{11}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{12}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{13}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{14}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{15}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{16}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{17}>\frac{1}{20}\)\(\frac{1}{18}>\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)

hay \(\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\)

=> \(S=\frac{1}{20}.10=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

Do đó: \(S=\frac{1}{2}\)

# Chúc bạn học tốt #

Huỳnh Quang Sang
28 tháng 2 2019 lúc 19:34

Ta có các phân số : \(\frac{1}{11};\frac{1}{12};\frac{1}{13};\frac{1}{14};\frac{1}{15};\frac{1}{16};\frac{1}{17};\frac{1}{18};\frac{1}{19}>\frac{1}{20}\)

Do đó : \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)có 10 phân số \(\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{10}{20}\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{2}\)

Vậy : \(S>\frac{1}{2}\)

Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
16 tháng 6 2017 lúc 12:27

\(A\)\(=\)\(\frac{1}{9}\)\(-\)\(\frac{1}{10}\)\(+\)\(\frac{1}{10}\)\(-\)\(\frac{1}{11}\)\(+\)\(\frac{1}{11}\)\(-\)\(\frac{1}{12}\)\(+\)\(\frac{1}{12}\)\(-\)\(\frac{1}{13}\)\(+\)\(\frac{1}{13}\)\(-\)\(\frac{1}{14}\)\(+\)\(\frac{1}{14}\)\(-\)\(\frac{1}{15}\)

\(A\)\(=\)\(\frac{1}{9}\)\(-\)\(\frac{1}{15}\)

\(A\)\(=\)\(\frac{2}{45}\)

Trần Thanh Phương
16 tháng 6 2017 lúc 11:42

\(A=\left(\frac{1}{9}.\frac{1}{10}+\frac{1}{10}.\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{11}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{13}.\frac{1}{14}+\frac{1}{14}.\frac{1}{15}\right)\)

Sau đó nhân phân phối ra là xong nhé bạn 

Nguyễn Thị Vương Nga
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
30 tháng 3 2018 lúc 6:11

Đặt S=1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/23

ta có 1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/22+1/23 = (1/12+1/13+1/14+...+1/17)+(1/18+1/19+...+1/23)

đặt A=1/12+1/13+1/14+...+1/17

ta có

1/13<1/12

1/14<1/12

..........................

.........................

1/17<1/12

=>A<1/12+1/12+1/12+....+1/12 (có 6 phân số)

=>A<1x6/12

=>A<1/2 (1)

Đặt B=1/18+1/19+...+11/23

ta có

1/19<1/18

1/20<1/18

...........................

..........................

1/23<1/18

=> B<1/18+1/18+1/18+...+1/18 (có 6 phân số)

=>B<1x 6/18

=>B<1/3      (2)

từ 1 và 2 =>S=A+B<1/2+1/3

=>S<5/6 (dpcm)

k cho mình nhé

nguyễn bá lương
30 tháng 3 2018 lúc 4:35

Đặt S=1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/23

ta có 1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/22+1/23 = (1/12+1/13+1/14+...+1/17)+(1/18+1/19+...+1/23)

đặt A=1/12+1/13+1/14+...+1/17

ta có

1/13<1/12

1/14<1/12

..........................

.........................

1/17<1/12

=>A<1/12+1/12+1/12+....+1/12 (có 6 phân số)

=>A<1x6/12

=>A<1/2 (1)

Đặt B=1/18+1/19+...+11/23

ta có

1/19<1/18

1/20<1/18

...........................

..........................

1/23<1/18

=> B<1/18+1/18+1/18+...+1/18 (có 6 phân số)

=>B<1x 6/18

=>B<1/3      (2)

từ 1 và 2 =>S=A+B<1/2+1/3

=>S<5/6 (dpcm)

k cho mình nhé

anh chàng đẹp trai
Xem chi tiết
 Kaxx
30 tháng 5 2019 lúc 21:09

\(\frac{11}{10}\cdot\frac{12}{11}\cdot\frac{13}{12}\cdot\frac{14}{13}\cdot\frac{15}{14}\cdot\frac{16}{15}\cdot\frac{17}{16}\)

=11/10 x 12/11 x 13/12 x 14/13 x 15/14 x 16/15 x 17/16

\(\frac{17}{10}\)

bí mật
30 tháng 5 2019 lúc 21:09

=\(\frac{11}{10}\)\(\frac{12}{11}\)x .......... x \(\frac{16}{15}\)x\(\frac{17}{16}\)

\(\frac{11^1x12^1x......x16^1x17}{10x11^1x...x15^1x16^1}\)( những số có số nhỏ ở trên là rút gọn với số khác VD:11 rút gọn cho 11 )

=\(\frac{1x1x......x1x17}{10x1x.......x1x1}\)

=\(\frac{17}{10}\)

= 1,7

Fudo
30 tháng 5 2019 lúc 21:17

                                                                            Bài giải

      \(1\frac{1}{10}\text{ x }1\frac{1}{11}\text{ x }1\frac{1}{12}\text{ x }1\frac{1}{13}\text{ x }1\frac{1}{14}\text{ x }1\frac{1}{15}\text{ x }1\frac{1}{16}\)

\(=\frac{11}{10}\text{ x }\frac{12}{11}\text{ x }\frac{13}{12}\text{ x }\frac{14}{13}\text{ x }\frac{15}{14}\text{ x }\frac{16}{15}\text{ x }\frac{17}{16}\)

\(=\frac{11\text{ x }12\text{ x }13\text{ x }14\text{ x }15\text{ x }16\text{ x }17}{10\text{ x }11\text{ x }12\text{ x }13\text{ x }14\text{ x }15\text{ x }16}\)

\(=\frac{17}{10}\)