Chỉ ra các phép so sánh trong bài "mưa" của Trần Đăng Khoa và nêu tác dụng
Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng có trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa.
Trả lời :
Câu đặc biệt : " Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa ... "
Tác dụng : Ca ngợi ng bố và cx làm cho chúng ta hiểu ng bố vất vả như thế nào .
~ Chúc bn hok tốt nha ~
Bài 4: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong đ thơ sau:
a/Ông trời/Mặc áo giáp đen ra trận/ (Trần Đăng Khoa)
b/
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
a.
BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".
Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.
b.
BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"
Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“
a. Xác định thể loại của văn bản trên.
b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
_giúp mình với_
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ gì, chỉ ra, nêu tác dụng:
Sắp mưa
Sắp mưa
(...)
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
(...)
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
(Trần Đăng Khoa,Mưa)
Nhân hóa, câu đặc biệt, điệp từ
Đoạn thơ trên sử dụng phép nhân hóa . Sử dụng phép nhân hóa làm cho sự vật trở nên sinh động , gần gũi với con người hơn.
Bài 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh trong khổ 2 của bài quê hương (sách ngữ văn lớp 8 tập 2 vnen.)
no cop
Thuyền so sánh với con tuấn mã
-> gợi ra vẻ đẹp hùng tráng , khỏe khoắn của con thuyền
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
-> cánh buồm mang ý nghĩa thiêng liêng là sức mạnh là sự sống là linh hồn của làng chài
1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).
3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
4.Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về nơi xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta Trần Đăng Khoa
Bài tập các biện pháp tu từ:
Bài 1: cho các câu sau
a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất
(Tô Hoài)
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên cùng trời xanh
(Đồng Xuân Lan)
c. Cây dừa
Sải tay
Bơi
Hạt mùng tơi
Nhảy múa
(Trần Đăng Khoa)
d.Bác Giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới gốc cây sau nhà.
(Trần Đăng Khoa)
- Chỉ ra các phép so sánh, nhân hóa trong các câu trên ? Xác định các kiểu so sánh , nhân hóa đc sử dụng trong các câu đã cho?
-Nêu tác dụng của phép so sánh, nhân hóa đc sử dụng?
Bài 2:Xácđịnh phép ẩn dụ , hoán dụ và chỉ ra tác dụng của chúng trong các câu sau:
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy 1 mặt trên lăng rất đỏ
b.Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
c.Vì sao? trái đất nặng ân tình
Hát mãi tên người Hồ Chí Minh
- GIÚP MK VỚI AI TRẢ LỜI THÌ MK TICK CHO NHA
1a so sánh 1b so sánh 1c nhân hóa 1d nhân hóa 2a ẩn dụ
Mình chỉ biết nhiêu đó th mấy cái tác dụng với còn lại mình xin lỗi TwT
Trong bài thơ cây dừa của Trần Đăng Khao , tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?