Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh linh
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
7 tháng 8 2015 lúc 9:02

\(A=\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}

Bình luận (0)
People
Xem chi tiết
lamngu
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Dinh Thi Huyen Nga
31 tháng 7 2016 lúc 17:08

to giup cau nhe 

Vi tat ca cac phan so tren deu nho hon 1/2 ne tong do se nho hon 1/2

Neu cau cho la dung hay chon cau tra loi cua minh nhe

Bình luận (0)
Kẻ Dối_Trá
31 tháng 7 2016 lúc 17:09

Ta thầy từ: 1/51 + 1/52 + 1/53 + 1/54 + .....+ 1/98 + 1/99 mỗi số hạng đều lớn hơn 1/100 Mà tổng trên có (100-51)+1= 50 (số hạng)

Nên 1/51 + 1/52 + 1/53 + 1/54 + .....+ 1/98 + 1/99 + 1/100 > 1/100 x 50 = 50/100 = 1/2 Vậy: s > 1/2

Bình luận (0)
Erza Scarlet
31 tháng 7 2016 lúc 18:59

LÀM NHƯ VẦY NÈ 

TỪ SỐ ĐẦU DẾN SỐ CUỐI CÓ TẤT CẢ 50 PHÂN SỐ

1/51+ 1/52 + 1/53 + 1/54 + .... + 1/99 + 1/100 - 1/100 * 50 = 50/100

RÚT GỌN PHÂN SỐ TRÊN TA CÓ 1/2 TỔNG TRÊN TRỪ ĐC 1/2 CÓ NGHĨA LÀ NÓ LỚN HƠN 

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA NGUYỄN BẢO LINH

Bình luận (0)
Dào Minh Phúc
Xem chi tiết
Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Shuny
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 19:20

Bài 1:

1) \(9A=3^3+3^5+...+3^{113}\)

\(\Rightarrow8A=9A-A=3^3+3^5+...+3^{113}-3-3^3-...-3^{111}=3^{113}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{113}-3}{8}\)

2) \(9B=3^4+3^6+...+3^{202}\)

\(\Rightarrow8B=9B-B=3^4+3^6+...+3^{202}-3^2-3^4-...-3^{200}=3^{202}-3^2=3^{202}-9\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{202}-9}{8}\)

3) \(25C=5^3+5^5+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow24C=25C-C=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}=5^{101}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)

4) \(25D=5^4+5^6+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow24D=25D-D=5^4+5^6+...+5^{102}-5^2-5^4-...-5^{100}=5^{102}-25\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{5^{102}-25}{24}\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 11 2021 lúc 19:25

Bài 2:

a) Gọi d là UCLN(2n+1,n+1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{n+1}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là UCLN(2n+3,3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản

Bình luận (2)
nguyễn thị hoài nhi
Xem chi tiết