Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quốc Tuấn(Hội Roblox)
Xem chi tiết
Xyz OLM
12 tháng 10 2019 lúc 22:00

Ta có : \(3A=3+3^2+3^3+...+3^{102}\)

Lấy 3A trừ A theo vế ta có : 

\(3A-A=\left(3+3^2+3^3+...+3^{102}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{101}\right)\)

\(2A=3^{102}-1\)

\(A=\frac{3^{102}-1}{2}\)

Ta có : 3102 - 1 = 3100 + 2 - 1

                   = 325.4 + 2 - 1

                   = 325.4 . 32 - 1

                   = ....1 . 9 - 1

                   = ...9 - 1

                   = ...8

=> \(\frac{3^{102}-1}{2}=\overline{..8}:2=\overline{...4}\)

Vậy chữ số tận cùng của A là 4

Phạm Xuân Dương
12 tháng 10 2019 lúc 22:01

Nhân A thêm 3

Lấy 3A - A được 3^102 -1

A = (3^102-1)/2

3^4k có tận cùng là 1

nên A có tận cùng là 0

Phạm Xuân Dương
12 tháng 10 2019 lúc 22:01

Bee swam à kb đi

Tên tui là Acerchicken

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 8 2021 lúc 16:23

Lời giải:

$A=1+3+3^2+3^3+....+3^{30}$

$3A=3+3^2+3^3+....+3^{31}$

$3A-A=(3+3^2+3^3+...+3^{31})-(1+3+...+3^{30})$

$2A=3^{31}-1$

$A=\frac{3^{31}-1}{2}=\frac{3.3^{30}-1}{2}$

$=\frac{3.9^{15}-1}{2}$

Ta thấy: Đối với $9^n$ thì $n$ chẵn số này sẽ có tận cùng là $1$, $n$ lẻ sẽ có tận cùng là $9$

Vậy $9^{15}$ tận cùng là $9$

$\Rightarrow 3.9^{15}$ tận cùng là $7$

$\Rightarrow 3.9^{15}-1$ tận cùng là $6$

$\Rightarrow A=\frac{3.9^{15}-1}{2}$ tận cùng là $3$ hoặc $8$

Do đó $A$ không thể là scp.

 

phung hong nhung
Xem chi tiết
Sakura Công chúa Hoa Anh...
22 tháng 6 2015 lúc 18:11

số tận cùng của 74^30 là (6)
số tận cùng của 49^31 là (9)
số tận cùng của 87^32 là (1);
số tận cùng của. 58^33 là (8); 
số tận cùng của 23^35 là (7).

tran dieu thuy
7 tháng 10 2016 lúc 13:11

cách làm bài toán tìm chữ số tận cùng của 58^33

Vũ Thị Như Quỳnh
8 tháng 10 2016 lúc 19:21

bài toán này

mình mới học

các bn giúp mình

nhé mình ko

hểu cho lắm

cô nàng cung Thiên Yết
Xem chi tiết
Ngoc Linh
Xem chi tiết
Mai Đăng Khoa
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
28 tháng 7 2015 lúc 11:33

S có 30 số hạng. Nhóm thành 3 nhóm, mỗi  nhóm 10 số hạng

\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(S

Nguyễn Vũ Diệu Ly
13 tháng 5 2016 lúc 22:11

Bn Đặng Phương Thảo giỏi quá 

Phạm Hà Sơn
11 tháng 2 2017 lúc 21:27

bạn pt lớp mấy dzậy?

Xem chi tiết
ST
10 tháng 1 2018 lúc 12:34

\(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

Ta có: \(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}=\frac{10}{40}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}>\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=\frac{10}{50}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}=\frac{10}{60}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\) (1)

Lại có: \(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}< \frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50}< \frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}=\frac{10}{40}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=\frac{10}{50}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}\)

Phước Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
28 tháng 7 2015 lúc 11:40

Mình trả lời cho 1 bạn rồi đó

ĐÂY NÈ

Cao An Huỳnh
Xem chi tiết
Hiền Thương
8 tháng 4 2021 lúc 15:42

Ta thấy : các số hạng trong tổng S đều \(>\frac{7}{35}\) 

\(\Rightarrow S>\frac{7}{35}+\frac{7}{35}+\frac{7}{35}+\frac{7}{35}+\frac{7}{35}\)

\(\Rightarrow S>\frac{35}{35}\) 

\(\Rightarrow S>1\) ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa