Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kudo shinichi
Xem chi tiết
Mai Huy Vũ
30 tháng 3 2017 lúc 19:48

2011 BAN A

Bon Bon
30 tháng 3 2017 lúc 19:51

2011+2011+2=4024/2012=2

=> n=2011

nguyễn thị khánh linh
30 tháng 3 2017 lúc 19:58

2011 mình trả lời đầu tiên đó k cho mình nha

The Last Legend
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
1 tháng 4 2018 lúc 13:42

Giả sử:\(n^2+n+2011⋮2012\)

\(\Rightarrow\left(n^2+n-1\right)+2012⋮2012\)

Vì \(2012⋮2012\Rightarrow n^2+n-1⋮2012\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)-1⋮2012\)

Vì \(\hept{\begin{cases}n.\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow n.\left(n+1\right)-1⋮̸\\2012⋮2\end{cases}}2\)

\(\Rightarrow\)Giả thiết là sai

Vậy không tìm đc STN n sao cho  \(n^2+n-1⋮2012\)

Trần Đức Long
31 tháng 3 2018 lúc 21:34

k cho mình đi

The Last Legend
7 tháng 4 2018 lúc 21:35

bạn có giải đâu mà mink kick

-
Xem chi tiết
shitbo
15 tháng 12 2018 lúc 11:21

đặt: S=2011n+2012n+2013n

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}2011^nlẻ\\2012^nchẵn\\2013^nlẻ\end{cases}}\Rightarrow2011^n+2012^n+2013^nchẵn\Rightarrow S⋮2\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Tố Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
phan thị quỳnh
Xem chi tiết
bui cam tu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
23 tháng 2 2018 lúc 16:23

Ta có: \(n^2+n=n\left(n+1\right)\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0; 2; 6 

Do đó \(n^2+n+2011=n\left(n+1\right)+2011\)có chữ số tận cùng là 1; 3; 7\(\Rightarrow n^2+n+2011\)không chia hết cho 2

Suy ra \(n^2+n+2011\)không chia hết cho 2012 (đpcm)

bui cam tu
23 tháng 2 2018 lúc 16:26

thanks bạn

bui cam tu
23 tháng 2 2018 lúc 16:35

nhưng...bạn lạc đề rồi

Tú
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 2 2018 lúc 20:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Trịnh Loan Trang
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 22:00

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))