Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh anh
Xem chi tiết
nguyễn minh anh
3 tháng 4 2018 lúc 21:38

giúp mình với !

nguyễn minh anh
21 tháng 6 2018 lúc 17:18

b=1+3+6+9+...+96

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2018 lúc 3:47

a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.

b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 × 5 = 60 ( c m 2 )

Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :

12 ∶ 6 = 6 cm

Diện tích hình bình hành AMCN là :

6 × 5 = 30( c m 2 )

So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp: 60 : 20 = 2 lần

Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.

Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.

Cách 3 :

Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác (vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 18:09

a) Hai đoạn thẳng AN và MC song song và bằng nhau vì chúng là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN.

b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

12 × 5 = 60 (cm2)

Vì N là trung điểm của DC nên NC dài :

12 ∶ 2 = 6 cm

Diện tích hình bình hành AMCN là :

6 × 5 = 30(cm2)

So với diện tích hình bình hành AMCN thì diện tích hình chữ nhật ABCD gấp : 60 : 20 = 2 lần

Nói thêm : Có thể giải câu b gấp đôi đồ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD gắp đôi bộ dài đáy hình bình hành.

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD bằng chiều cao hình bình hành.

Vậy diện tích hình chữ nhật gập đôi diện tích hình bình hành.

Cách 3 :

Đường gấp khúc AMNC chia hình chữ nhật ABCD thành 4 tam giác ( vuông) bằng nhau. Hình bình hành AMNC gồm 2 tam giác ấy. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 11:42

Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)                       

Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)

MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)

           42 × 2 6  = 14 (cm)                                                                                                                

 

Diện tích hình thang AMCD là :

              ( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)

                      Đáp số 273 cm2

 

 

Windy
Xem chi tiết
Windy
16 tháng 6 2021 lúc 8:56

Ai giúp tôi với..

Minh Nguyệt Đàm
Xem chi tiết
Doãn nghi Trương
29 tháng 4 2023 lúc 23:49

a) Đáy Nhỏ Hình Thang ABCD là:

4,5 × \(\dfrac{2}{3}\) = 3 (cm)

 Diện Tích Hình Thang ABCDlà:

(4,5+3)×2,52 : 2 = 9,375(cm2)

b).Đáy CM của tam giác BCM là:

4,5 : 33= 1,5 (cm)

Vì chiều cao của tam giác BCM cũng là chiều cao của hình thang ABCD, vậy diện tích tam giác BCM là:

1,5×2,5:2=1,875(cm2)

Tỉ số diện tích tam giác BCM với diện tích hình thang ABCD là:

1,875:9,375 =\(\dfrac{1}{5}\)

Đào Nguyên Giáp
Xem chi tiết

loading...

a, Chiều cao hình thang là: (12 + 18): 2 = 15 (cm)

   Diện tích hình thang là:  (18 + 12)\(\times\)15 : 2 = 225 (cm2)

b, Độ dài đoạn CM là: 18 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)

    vậy CM = AB = 12 cm

SABM = SACM vì (hai tam giác có hai đường cao bằng nhau và hai cạnh đáy tương ứng bằng nhau).

Xét tứ giác ABMC có: AB // CM và AB = CM 

Nên tứ giác ABMC là hình bình hành

Vì K là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành nên K là trung điểm của BC vậy KB = KC

 

Phùng Hoàng Anh
8 tháng 7 2023 lúc 21:05

Chiều cao của hình thang abcd là:

(18+12):2=15(cm)

a)Diện tích hình thang abcd là:

(18+12)x15:2=225(cm2)

xin lỗi vì mình chỉ giải  được phần a thôi!khi nào giải được thì tôi giải tiếp nhé!

 

Bùi Phạm 2007
Xem chi tiết
banh van long
6 tháng 2 2020 lúc 11:23

273 m2 nhe

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mạnh Hùng
28 tháng 6 2020 lúc 20:57

ddhhdhvdhjhxndf

fjjijdh

Khách vãng lai đã xóa
gheghdwhkwhwqhdhw,
Xem chi tiết

a) Đáy lớn CD là : 8:2/3= 12 (cm)

Diện tích hình thang ABCD là: ( 8+12):2.15= 150(cm2)

b) Vì đáy bé AB < đáy lớn CD ( vì 8cm < 12cm)

=> S ABC < S ACD

c) từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E tạo thành một hình tam giác

   A B D C E