Cho O thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia OC . vẽ OM là tia phân giác của góc BOC , ON là tia phân giác của góc AOC . Chứng minh góc MON là góc vuông
cho góc AOB=180o. Vẽ tia OC (không vuông góc với AB) .Gọi Om là tia phân giác của AOC, On là tia phân giác của BOC
Chứng minh Om vuông góc với On
trên mặt phẳng vẽ 3 tia OB ,OC,OA, sao cho tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB và tia ON là tia phân giác của BOC . Chứng minh góc MON= 1/2 góc góc AOC
Theo tính chất 2 tia pg ngoài và 1 tia pg trong đồng quy tại một điểm => AK là phân giác ngoài của gocs BAC =>CAK = 40 độ => BAK = 140độ nhé
Bài 32 Cho góc AOB=70 độ và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Vẽ tia OM sao cho OA là tia phân giác của góc COM và vẽ tia ON sao cho OB là tia phân giác của góc CON . Tính số đo góc MON
Bìa 33 Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA OB OC theo thứ tự OM , ON là tia phân giác của góc AOB và góc BOC. Giả sử góc MON=60 độ Tính số đo góc AOC
Bài 34 Vẽ hai góc kề bù góc AOB và góc BOC. OM và ON là tia p/g của góc AOB và góc BOC Chúng minh góc MON=90 độ
quá dài ai mà giúp
Câu 1. Cho góc aob và góc BOC là 2 góc kề bù. Vẽ tia OM là tia phân giác của góc aob, Tia OM là tia phân giác của góc BOC, Tía ON là tia phân giác của góc BOC
a, Tính số đo góc BOC. Nếu AOB = 115 độ
b, Tính góc MON
Câu 2. Cho góc aob có số đo bằng 144 độ. Vẽ tia OC là tia phân giác của góc AOB , Vẽ tia OM sao cho sao cho góc BOM = 20 độ ( có 2 trường hợp )
a, Tính góc MOC
b, Gọi tia ON là tia đối của tia OB, OM là tia phân giác, tia OX là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng OA là tia phân giác của góc xon
cho góc abc=144 độ và tia phân giác OC của góc đó. Vẽ các tia Om, On, nằm trong góc ABC sao cho AOm=BOn=20 độ.
a) Hãy chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc mOn.
b) vẽ tia OB' là tia đối của tia OB, So sánh các góc AOB', AOC, BOC
Cho hai góc AOC và góc COB kề bù với nhau.Gọi Om là tia phân giác của góc AOC .Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB chứa tia Om vẽ tia On vuông góc với tia Om .Chứng minh On là tia phân giác của góc BOC.
Ta có: Om là tia phân giác của góc AOC => AOm = COm = AOC : 2 (1)
Ta có: COm + COn = mOn
=> COm + COn = 900
Mà: AOm = COm ( chứng minh (1) )
=> AOm + COn = 900 (2)
Ta có: AOm + mOn + BOn = AOB
=> AOm + 900 + BOn = 1800
=> AOm + BOn = 1800 - 900
=> AOm + BOn = 900 (3)
Từ (2) và (3) => COn = BOn
Mà On nằm giữa 2 tia OC và OB
=> On là tia phân giác của góc BOC
Vậy On là tia phân giác của góc BOC
Chuk bn hk tốt!
cho góc aOb =144 độ , tia Oc là tia phân giác của góc đó , vẽ các tia Om và On nằm trong góc aOb sao cho góc aOm = bOn = 20 độ a. chứng tỏ Oc là tia phân giác của góc mOn b. vẽ tia (Ob,) là tia đối của tia Ob, so sánh góc (aOb,) với aOc và bOc
1. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ ba tia OM, ON và OC sao cho = < 90o và tia OC là tia phân giác của góc MON. Chứng tỏ rằng OC ( AB.
2. Cho hai tia Ox, Oy vuông góc với nhau. Trong góc xOy ta vẽ hai tia OA, OB sao cho = = 30o. Vẽ tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của góc AOC. Chứng tỏ rằng:
a. Tia OA là tia phân giác của góc BOx
b. OB vuông góc OC
a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o
=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o
Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30o < 60o)
=> tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB
=> BOA + AOx = BOx
=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o
Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB
b) Góc xOA + AOy = xOy
=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o
Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o
Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC
=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
=> AOB + BOC= AOC
=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o
=> OB vuông góc với OC
Trên mặt phẳng vẽ 3 tia OA, OB, OC theo thứ tự. OM là tia phân giác của góc AOB và ON là tia phân giác của góc BOC.
1) So sánh góc MOB với AOB và góc BON với BOC.
2) Chứng minh: Góc MON = 1/2 góc AOC
(Xin lỗi mình không điền các điểm được)
1) OM là tia phân giác của góc AOB suy ra tia OM nằm giữa hai tia OA và OB ; MOB = AOM = \(\frac{1}{2}\) AOB. (1)
Do đó : MOB < AOB.
ON là tia phân giác của góc BOC suy ra tia ON nằm giữa hai tia OB và OC ; BON = CON = \(\frac{1}{2}\) BOC. (2)
Do đó : BON < BOC.
2) Từ (1) và (2), ta có:
MON = BOM + BON = \(\frac{1}{2}\) AOB + \(\frac{1}{2}\)BOC = \(\frac{1}{2}\)(AOB + BOC) = \(\frac{1}{2}\) AOC.
Vậy suy ra điều phải chứng minh.
2/ theo đề: om là pg aob
=> aom = mob = 1/2 aob
on là pg cob
=> bon = noc = 1/2 cob
=> mob + bon = mon= 1/2 cob + boa ( = 1/2 coa)