Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Phương
10 tháng 12 2015 lúc 18:44

Do a chia hết cho các số 5 và 9

\(\Rightarrow\)\(\in\) BC(5;9) mà BCNN(5;9) = 45

\(\Rightarrow\)\(\in\) {0;45;90;...)

Mà a có 10 ước \(\Rightarrow\)a = 90

Vậy số tự nhiên cần tìm là 90

Đinh Mai Thu
Xem chi tiết
Minh Hiền
27 tháng 10 2015 lúc 9:30

4n+3 chia hết cho 2n-1

=> 4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=> 2.(2n-1)+5 chia hết cho 2n-1

mà 2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 \(\in\)Ư(5)={1; 5}

+) 2n-1=1

=> 2n=2

=> n=1

+) 2n-1=5

=> 2n=6

=> n=3

Vậy n \(\in\){1; 3}.

Đặng Đỗ Bá Minh
27 tháng 10 2015 lúc 9:32

Minh Hiền đúng rồi tick cho bạn ý đi Đinh Mai Thu !

nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Mai Thảo ( A.R.M.Y)
Xem chi tiết
Mai Thảo ( A.R.M.Y)
12 tháng 8 2017 lúc 7:53

oke các bn ơi  đây là bài của mk:

bài 1 :

Để giải được bài toán này ta sử dụng ( không chứng mnh ) tính chất sau : Nếu  1 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố có dang a^m.b^n.c^p thì số đó có 

(m + 1 ) (n + 1 ) (p +1 ) ước 

phân tích 180 ra thừa số nguyên tố : 180 = 2^2 x3^2 x5

Vân dụng tính chất trên ta có :

180 có số ước là 3x3x2=18 ( ước)

Các ước nguyên tố của 180 là 2;3;5 

Số ước không nguyên tố của 180 là : 18-3=15 (ước)

Vậy tập hợp P có 15 phần tử .       

                    Đáp số : 15

bài 2 các bn suy  nghĩ đi nha bữa sau mk ghi tiếp 

Phạm Quang Anh
11 tháng 8 2017 lúc 22:14

bài 1 :

P là tập hợp các ước không nguyên tố của 180 =>P là tập hợp các ước là hợp số của 180

sau đó bạn liệt kê ra.

bài 2

4n-6 chia hết cho 2n-1 (1)   

mà 2n-1 chia hết cho 2n -1 => 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 (2)

từ (1);(2) => (4n-6 ) - 2(2n-1) chia hết cho 2n-1=> 4n-6-4n+2 chia hết cho 2n-1

=>(4n-4n) +(-6+2) chia hết cho 2n-1

=> -4 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 € Ư(4)

=> 2n-1 € {2;-2;4:-4:1:-1} 

=> 2n € {3;-1;5;-3;2;0}

=> n € {3/2;-1/2;5/2;-3/2;1;0}

xong rùi đó

hà thị hạnh dung
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 10:05

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

hà thị hạnh dung
2 tháng 9 2017 lúc 15:22

ko hiểu

nguyen tuyet
29 tháng 10 2020 lúc 15:11

BIU BIU 

Khách vãng lai đã xóa
Thủy BỜm
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết