Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fenny
Xem chi tiết
Minh Minh
Xem chi tiết
nguyen hong long
26 tháng 11 2019 lúc 21:23

có rất nhiều câu dễ ở trong đề sao bạn Ko thử làm đi rồi câu nào khó lại hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Pi Pi
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
20 tháng 7 2018 lúc 8:55

\(\left(2.8x-32\right):\frac{2}{3}=90\)

\(2.8\cdot x-32=90\cdot\frac{2}{3}\)

\(\frac{14}{5}x-32=60\)

\(\frac{14}{5}x=60+32\)

\(\frac{14}{5}x=92\)

\(x=\frac{230}{7}\)

B , c , d tương tự

chi le
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 5 2017 lúc 8:27

để chứng minh A > \(\frac{4}{3}\)ta tách tổng A thành 3 nhóm :

A = \(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{70}\right)\)

A > \(\frac{1}{30}.20+\frac{1}{50}.20+\frac{1}{70}.20=\frac{2}{3}+\frac{2}{5}+\frac{2}{7}=1\frac{37}{105}>1\frac{35}{105}=1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

để chứng minh A < 2,5 ta tách tổng A thành 6 nhóm :

A = \(\left(\frac{1}{11}+...+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+...+\frac{1}{70}\right)\)

A < \(\frac{1}{11}.10+\frac{1}{21}.10+\frac{1}{31}.10+\frac{1}{41}.10+\frac{1}{51}.10+\frac{1}{61}.10< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)

\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)< 2+0,5=2,5\)

Bạn có hiểu không chi le hay để mình giải thích cho

Thiên Hương Idol
29 tháng 5 2017 lúc 8:29

Ta tách biểu thức thành 7 nhóm , t CÓ các nhóm sau : 

\(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+...+\(\frac{1}{20}\)

- .....

Ta thấy tất cả các phân số trên đều > hơn \(\frac{1}{20}\)

=> \(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{13}\)+....+\(\frac{1}{20}\)\(\frac{10}{20}\)=\(\frac{1}{2}\) ( VÌ CÓ  10 phân số đều lớn hơn hoặc = \(\frac{1}{20}\))

Tương tự với 7 nhóm còn lại mỗi nhóm gồm 10 phân số ta được các phân số \(\frac{1}{3}\),\(\frac{1}{4}\),\(\frac{1}{5},\frac{1}{6},\frac{1}{7}\)

Ta cộng tổng các p/s \(\frac{1}{3},\frac{1}{4}\frac{1}{5},\frac{1}{6},\frac{1}{7}\)ta được p/s \(\frac{223}{140}>\frac{4}{3}\)

=> ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH

Mk chỉ làm được ở chỗ 4/3 < A thôi 

Vậy nhé bạn yêu wys!!!!!!!!!!!!!!

le nguyen hien anh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
11 tháng 12 2019 lúc 21:18

a) \(\frac{15}{12}+\frac{5}{13}-\frac{3}{12}-\frac{18}{13}=\left(\frac{15}{12}-\frac{3}{12}\right)+\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)

                                                     \(=1+\left(-1\right)\)

                                                     \(=0\)

b) \(\frac{11}{24}-\frac{5}{41}+\frac{13}{24}+0,5-\frac{36}{41}=\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)+\left(-\frac{5}{41}-\frac{36}{41}\right)+0,5\)

                                                                    \(=1+\left(-1\right)+0,5\)

                                                                    \(=0,5\)

_Học tốt nha_

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Khánh Linh
11 tháng 12 2019 lúc 21:31

a, \(\frac{15}{12}\)\(\frac{5}{13}\)\(\frac{3}{12}\)-\(\frac{18}{13}\)

\(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{13}\) - \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{18}{13}\)

\(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\right)\)\(\left(\frac{5}{13}-\frac{18}{13}\right)\)

= 1 - 1 = 0

b, \(\frac{11}{24}\)\(\frac{5}{41}\)\(\frac{13}{24}\)+ 0,5 - \(\frac{36}{41}\)

\(\left(\frac{11}{24}+\frac{13}{24}\right)\)\(\left(\frac{5}{41}+\frac{36}{41}\right)\)+ 0,5

= 1 - 1 + 0,5 = 0,5

c,  \(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right):\frac{5}{11}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right):\frac{5}{11}\)

=\(\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}\right).\frac{11}{5}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{5}{11}\)

\(\frac{11}{5}.\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)

\(\frac{11}{5}.\left[\left(-\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)\right]\)

=  \(\frac{11}{5}.\left[\left(-1\right)+1\right]\)

= 0

d, \(\left(-3\right)^2.\left(\frac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\frac{1}{2}-1\frac{1}{2}\right)\)

\(9.\left(0,75-0,25\right)-2\)

= 9. 0,5 - 2 = 2,5

e, \(\frac{13}{25}+\frac{6}{41}-\frac{38}{25}+\frac{35}{41}-\frac{1}{2}\)

\(\left(\frac{13}{25}-\frac{38}{25}\right)+\left(\frac{6}{41}+\frac{35}{41}\right)-\frac{1}{2}\)

= -1 + 1 - \(\frac{1}{2}\)

\(-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Khánh Linh
12 tháng 8 2020 lúc 8:26

a) 15/12 + 5/13- 3/12 - 18/13 = (15/12 - 3/12) + ( 5/13 - 18/13) =  12/12 + -13/13 = 1 + (-1) = 0

b) 11/24 - 5/41 + 13/24 + 0,5  - 36/41  = (11/24 +13/24) - (5/41+36/41)+0,5  =  1 - 1+0,5  =  0,5

c)  ( -3/4 + 2/3) : 5/11 + (-1/4 + 1/3 ) : 5/11 = -3/4  + 2/3 : 5/11 + -1/4 + 1/3 =  =  [( -3/4 + (-1/4) ] + ( 2/3 + 1/3)  : 5/11

                                                                   = -4/4 + 3/3 : 5/11 = -1 + 1  * 11/5

                                                                   = 0 * 11/5 = 0

d)  (-3) ^2 * (3/4 - 0,25) - ( 3 1/2 - 1 1/2) = 9 * (3/4 - 25/100) - ( 7/2 -3/2) = 9 * ( 3/4 - 1/4) - 4/2

                                                               = 9* 1/2 - 2 =  9/ 2 - 2= 5/2

e) 13/25 + 6/41 - 38/25 + 35/41 - 1/2 = ( 13/25 - 38/25) + ( 6/41 + 35/41) - 1/2 = -25/25 + 41/41 - 1/2 = (-1) + 1 - 1/2 = 0 - 1/2 = -1/2

                                                          

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Anh
Xem chi tiết
Hà Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết

a) \(\frac{1}{12}+\frac{3}{15}+\frac{11}{12}+\frac{1}{71}-\frac{12}{10}=\left(\frac{1}{12}+\frac{11}{12}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{71}\)

\(=\frac{12}{12}+0+\frac{1}{71}=1+\frac{1}{71}=1\frac{1}{71}=\frac{72}{71}\)

b) \(\frac{2}{3}-4\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}-4.\frac{5}{4}=\frac{2}{3}-5=\frac{2}{3}-\frac{15}{3}=-\frac{13}{3}\)

c) \(\frac{-4}{13}.\frac{3}{17}+\frac{-12}{13}.\frac{4}{7}+\frac{4}{13}=\frac{4}{13}.\frac{-3}{17}+\frac{4}{13}.\frac{-12}{17}+\frac{4}{13}.1\)

\(=\frac{4}{13}\left(\frac{-3}{17}+\frac{-12}{17}+1\right)=\frac{4}{13}\left(\frac{-15}{17}+\frac{17}{17}\right)=\frac{4}{13}.\frac{2}{17}=\frac{8}{221}\)

d) \(\frac{10^3+2.5+5^3}{55}=\frac{1000+10+125}{55}=\frac{1135}{55}=\frac{227}{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Le Quynh Trang
Xem chi tiết
Dương No Pro
19 tháng 5 2021 lúc 8:52

b

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+..+\frac{1}{70}\)

Ta thấy:

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{20}\)) = \(\frac{1}{20}\).10 = \(\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)(có 10 phân số \(\frac{1}{30}\)) = \(\frac{1}{30}\).10 = \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{40}\)) = \(\frac{1}{40}\).10 = \(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}>\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{50}\)) =\(\frac{1}{50}.10=\frac{1}{5}\)

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{60}\)) =\(\frac{1}{60}.10=\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}>\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\)( có 10 phân số \(\frac{1}{70}\)\(=\frac{1}{70}.10=\frac{1}{7}\)

=> A> \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\frac{223}{140}=\frac{699}{420}>\frac{560}{420}=\frac{4}{3}\)

=> A > \(\frac{4}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương No Pro
19 tháng 5 2021 lúc 8:53

có bài toán nào khó thì ib mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Dương No Pro
19 tháng 5 2021 lúc 8:17

a)

\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+..+\frac{1}{99}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{99}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{98}\right)+...+\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{51}\right)+\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{100}{99}+\frac{100}{98.2}+...+\frac{100}{49.51}+\frac{1}{50}\)

\(A=100\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98.2}+...+\frac{1}{49.51}\right)+\frac{1}{50}\)

Ta Thấy \(100\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98.2}+...+\frac{1}{49.51}\right)⋮100\)mà \(\frac{1}{50}\)\(⋮̸\)100

=> A \(⋮̸\) 100

Nếu đề bài là \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{99}\)thì bạn áp dụng cách tính bên trên của mk là ra hem 

Khách vãng lai đã xóa