Đọccác bài tập đọc tuần 19,20,21 rồi thực hiện các yêu cầu sau:
TÌM CÁC TỪ NGỮ THUỘC CHỦ ĐỀ CÔNG DÂNCÓ TRONG CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÓ
Đọc các bài tập đọc tuần 19, 20, 21 rồi thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm các từ ngữ thuộc chủ đề công dân có trong các bài tập đọc đó.
b) Tìm ví dụ điền vào chỗ trống sau:
Câu đơn:
Câu ghép không dùng từ nối:
Câu ghép dùng từ nối bằng quan hệ từ:
Câu ghép dùng cặp từ hô ướng:
a ) tuần 19
ng công dân s1
tuần 20
thái sư trần thủ độ
tuần 21
trí dũng song toàn
b)Mẹ em đi chợ
→→ Câu đơn
Trời mưa lách tách, những chù gà con vội chạy đi tìm chỗ trú
→→ Câu ghép không dùng từ nối
Tuy chúng ta đã cố gắng, nhưng kết quả cuối cùng vẫn không cao
→→ Câu ghép dùng từ nối bằng quan hệ từ (Tuy - nhưng)
Trời càng nắng, những bông hoa càng đua nhau khoe sắc
→→ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (càng - càng)
1.đọc các bài tập đọc tuần 19,20,21 rồi thực hiện các yêu cầu sau
a}tìm các từ ngữ thuộc chủ đè công dân trong các bài tập đọc đó
b}tìm ví dụ điền vào chỗ trống sau
câu đơn
câu ko dùng từ nối
câu ghép dùng từ nối bằng quan hệ từ
câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Đọc các bài tập đọc tuần 19,20,21.Tìm các từ ngữ thuộc chủ đề công dân
Ai nhanh mình tick
Tuần 19
Tập đọc: Người công dân số MộtTuần 20
Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
Tuần 21 :
Tập đọc: Trí dũng song toàn
1.Đọc cái bài tập đọc tuần 19 20 21 rồi thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm các từ ngữ thuộc chủ đề công dân có trong các bài tập đó .
............................................................................
...............................................................................
b) Tìm VD điền vào chỗ trống sau :
*Câu đơn
......................................................
*Câu Ghép ko dùng từ nối
.....................................................
*Câu Ghép dùng từ nối bằng quan hệ từ
.....................................................
*Câu Ghép dùng cặp từ hô ứng
..................................................
Đọc hai câu ghép sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.
a) Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
b) Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
- Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép trên
- Gạch dưới từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu.
- Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép trên có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng :
Câu ghép | Cách nối các vế câu | Cách sắp xếp các vế câu |
a | Hai vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả. | -Vế 1 chỉ nguyên nhân - Vế 2 chỉ kết quả |
b | Hai vế cấu được nối với nhau bằng một quan hệ từ. | - Vế 1 chỉ kết quả - Vế 2 chỉ nguyên nhân |
II - Luyện tập
(1) Đọc các câu sau. Tìm vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ (QHT), cặp QHT nối các vế trong mỗi câu. Điền nội dung vào bảng ở dưới:
a)
(1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
b)(2)Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
c) (3)Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (4)Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.
Câu ghép | Vế nguyên nhân | Vế kết quả | QHT, cặp QHT |
1 | Bác mẹ tôi nghèo (vế 1) | Tôi phải băm bèo, thái khoai (vế 2) | Bởi chưng - cho nên |
2 | Nhà nghèo quá (vế 1) | Chú phải bỏ học (vế 2) | Vì |
3 | Ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được (vế 2) | Lúa gạo quý (vế 1) | Vì |
4 | Nó đắt và hiếm (vế 2) | Vàng cũng quý (vế 1) | Vì |
(2) Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, em hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm hoặc bớt từ nếu thấy cần thiết) :
Câu ghép | Câu ghép mới |
1 | M: Tôi phải băm bèo, thái khoai vì gia đình tôi |
nghèo. | |
2 | -> Chủ phải bỏ học vì nhà nghèo quá. |
Vì nhà nghèo quá nên chú phải bỏ học. | |
3 | Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra lúa |
gạo nên lúa gạo rất quý. | |
4 | -> Vì vàng đắt và hiếm nên nó rất quý. |
3. Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống sao cho thích hợp :
a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Giải thích vì sao em chọn những quan hệ từ ấy : “Nhờ và tại" hợp với “nên” đều thể hiện quan hệ nhân quả. “Tại" gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, còn “nhờ” lại gắn với nguyên nhân làm nên kết quả tốt. Trường hợp câu “a” là kết quả tốt nên dùng “nhờ".
4. Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả :
a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém.
b) Do nó chủ quan nên bài kiểm tra của nó điểm không cao.
c) Nhờ có sự cố gắng nhiều nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
1.Đọc cái bài tập đọc tuần 19 20 21 rồi thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm các từ ngữ thuộc chủ đề công dân có trong các bài tập đó .
............................................................................
...............................................................................
b) Tìm VD điền vào chỗ trống sau :
*Câu đơn
......................................................
*Câu Ghép ko dùng từ nối
.....................................................
*Câu Ghép dùng từ nối bằng quan hệ từ
.....................................................
*Câu Ghép dùng cặp từ hô ứng
..................................................
minh chỉ nhớđúng 1 từ là nhân dân mà thôi.
Mấy ông bà nào lp 5 thì giúp con
Đọc các bài tậl đọc tuần 19 , 20 , 21 rồi thựa hiện iu cầu sau :
Tìm các từ ngữ thuộv chủ đề côbg dân có trong các bài tập đọc đó ................. Nhanh còn tk
1.Đọc cái bài tập đọc tuần 19 20 21 rồi thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm các từ ngữ thuộc chủ đề công dân có trong các bài tập đó .
............................................................................
...............................................................................
b) Tìm VD điền vào chỗ trống sau :
*Câu đơn
......................................................
*Câu Ghép ko dùng từ nối
.....................................................
*Câu Ghép dùng từ nối bằng quan hệ từ
.....................................................
*Câu Ghép dùng cặp từ hô ứng
..................................................
Em hãy giới thiệu về đặc điểm thơ đường luật,dàn ý:Xác định yêu cầu cần thực hiện của bài tập.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn, đọc lại các bài thơ trung đại đã học, chủ ý đến các yếu tố như thể loại, thể thơ, bố cục các bài thơ, sổ cầu trong một bài, số từ trong một câu, niêm luật của bài thơ, cách gieo vần, các phép đối, phân biệt giữa thơ chữ Nôm và thơ chữ Hán,
- Đọc lại các bài thơ Đường luật đã học trong Bài 6 và các bài thơ Đường luật đã học ở Trung học cơ sở
- Sưu tầm một số ý kiến của các nhà nghiên cứu viết về thơ Đường luật.
Câu 4 (trang 119, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Bài 3 yêu cầu đọc văn bản tuồng, chèo có gì giống và khác so với các bài đọc hiểu truyện và thơ trong sách Ngữ Văn 10, tập một?
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.