Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
jimin park
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 21:46

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 21:42

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2019 lúc 12:20

Chọn D

Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.

Hà Chi Nguyễn
Xem chi tiết
phạm khánh linh
1 tháng 5 2021 lúc 11:10

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
26 tháng 7 2021 lúc 14:02

Trả lời:

-> Giúp ta lợi về lực.giúp ta lợi về công.giúp ta đổi hướng của lực tác dụng.giúp ta lợi về quãng đường đi.

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Thư Minh
Xem chi tiết
QEZ
16 tháng 5 2021 lúc 15:12

hệ có 3 ròng rọc động nên lực kéo giảm 3 lần

lực cần kéo \(F=\dfrac{P.10}{3}=\dfrac{3000}{3}=1000\left(N\right)\)

Lê Hữu Cương
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
4 tháng 4 2021 lúc 20:09

vì ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật

mai lê thuỳ dương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực

Lực anh A kéo là

\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\) 

Lực anh B kéo

\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)  

Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A

\(\Rightarrow A\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:49

Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)

Công người A thực hiện:

\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)

Công thực hiện của người B:

\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.

Chọn A

Nguyen Khoa
Xem chi tiết
TV Cuber
2 tháng 3 2023 lúc 20:49

đổi `1 tấn =1000kg`

`2p30s = 150s`

a)Số vữa đc chuyển lên sau cùng là

`m_2 = m-m_1 =1000-300=700(kg)`

Công thực hiện tổng là

`A_(tp) = A_1 +A_2 = 10h*(m_1 +m_2) = 8*(300+700) = 80000J`

b)Công suất khi kéo 300kg vữa là

`P = A_1/t =(10m_1*h)/t = (10*300*8)/150=160(W)`

c)Lực cần thiết cho mỗi lần s/d palang là

`F = P_3/2 = 5m_3 = 5*50=250N`