Những câu hỏi liên quan
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
nguyễn an phát
21 tháng 4 2021 lúc 11:43

xét ΔABH và ΔMBH có:

\(\widehat{HMB}\)=\(\widehat{HAB}\)=90o

BH là cạnh chung

\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH la phân giác của \(\widehat{MBA}\))

⇒ΔABH=ΔMBH(cạnh huyền góc nhọn)

⇒BM=AB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔABM cân tại B

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)

gọi I là giao điểm của AM và BH

xét ΔMBI và ΔABI có

AB=BM(ΔABH=ΔMBH)

\(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{ABH}\)(BH là phân giác của \(\widehat{MBA}\))

\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MAB}\)(chứng minh trên)

⇒ΔMBI=ΔABI (g-c-g)

\(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)(2 góc tương ứng)(1)

Mà \(\widehat{MIB}\)+\(\widehat{AIB}\)=180o(2 góc kề bù)(2)

Từ (1) và (2) \(\widehat{MIB}\)=\(\widehat{AIB}\)=\(\dfrac{180^o}{2}\)=90o

⇒BH⊥AM (Điều phải chứng minh)

xét ΔCMH và ΔNAH có:

\(\widehat{CMH}\)=\(\widehat{HAN}\)=90o

\(\widehat{CHM}\)=\(\widehat{NHA}\)(2 góc đối đỉnh)

AH=HM(ΔABH=ΔMBH)

⇒ΔCMH=ΔNAH(g-c-g)

⇒HC=HN(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔCHN cân tại H

\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)

vì ΔABH=ΔMBH

⇒AH=HM(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔAHM cân tại H

\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)

xét ΔNHC và ΔMHA có

\(\widehat{MHA}\)=\(\widehat{CHN}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{HMA}\)+\(\widehat{HAM}\)=\(\widehat{NCH}\)+\(\widehat{CNH}\)

Mà \(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{HAM}\)(chứng minh trên)và\(\widehat{NCH}\)=\(\widehat{CNH}\)(chứng minh trên)

\(\widehat{HMA}\)=\(\widehat{NCH}\)

⇒AM // CN (điều phải chứng minh)

Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
nguyen kieu linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Diêu
24 tháng 4 2019 lúc 6:31

a)  Tam giác ABO và tam giác AEO có:

Góc AOB = góc AOE (=90 độ)

Góc BAO = góc EAO (AO là phân giác góc BAE)

Cạnh AO chung

=> tam giác ABO = tam giác AEO (g-c-g)    (1)

b)  Từ (1) => AB = AE => tam giác BAE cân tại A      (2)

c)  Từ (2) => AO là đường cao cũng là trung tuyến của tam giác BAE 

=> AD là đường trung trực của BE

d)  Tam giác BAE có hai đường cao AO và BK cắt nhau tại M nên M là trực tâm.

Gọi H là giao điểm của EM và AB => EH  đi qua trực tâm M nên là đường cao thứ ba của tam giác BAE

=> EM vuông góc AB

mà BC vuông góc AB (gt)

=> EM // BC

Won Hae Yoo
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
26 tháng 2 2019 lúc 21:52

bn làm đc câu mấy rồi

Won Hae Yoo
26 tháng 2 2019 lúc 21:54

Dạ còn mỗi câu d thôi ạ :((

Won Hae Yoo
26 tháng 2 2019 lúc 22:02

Bạn nào biết làm cau d không ạ :((((

Lê Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
mi ni on s
4 tháng 2 2018 lúc 13:05

a)   \(\Delta ABC\)cân tại   \(A\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)   ;     \(AB=AC\)

mà    \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)  (kề bù)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét:   \(\Delta ABM\)và     \(\Delta ACN\)có:

      \(AB=AC\)(cmt)

     \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

     \(BM=CN\)(gt)

suy ra:    \(\Delta ABM=\Delta ACN\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(AM=AN\)(cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)cân tại   \(A\)

Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết