Những câu hỏi liên quan
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Hồ Bảo Vi
25 tháng 3 2018 lúc 21:19

          Có A = 1/2  + 1/2^2 + 1/2^3 + ......+1/2^2018

Nên 2A = 1 + 1/2 +  1/2^2 + ......+1/2^2017

Suy ra 2A - A = (1+ 1/2 + 1/2^2 +.........+1/2^2017) - (1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ......+ 1/2^2^2008)

                   A = 1 - 1/2^2008

Nên 2^2008*A + 1 = 2^2008 * (1 - 1/2^2008) + 1

                              =2^2008 - 1 +1

                              =2^2008

Vậy, 2^2008*A+1 là 1 lũy thừa với cơ số tự nhiên

Bình luận (0)
Cherry Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
31 tháng 10 2020 lúc 6:07

2018 A = 2018 - 2018^2 + 2018^3 +...- 2018^2018 + 2018^2019

=> A + 2018 A = 1 +2018^2019

=> 2019 A = 1 + 2018^2019 

=> 2019 A - 1 = 2018^2019 

=> 2019 A -1 là 1 lũy thừa của 2018

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Galaxy
12 tháng 3 2018 lúc 20:26

hình như cái này đâu phải toán lớp 5 đâu bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Long
12 tháng 3 2018 lúc 20:29

nhầm toán lớp 6

Bình luận (0)
Trương Thị Viên
13 tháng 3 2020 lúc 15:47

12+13×14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
LÊ HÔNG NGOC
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 11 2018 lúc 20:30

Bài 1 : Ta có : S = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29

                     2S = 2(1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

                     2S = 2 + 22 + 23 + ... + 210

                 2S -  S = (2 + 22 + 23 + ... + 210) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 29)

                        S = 210 - 1 = 28.4 - 1

Vậy S < 5 x 28

Bình luận (0)
LÊ HÔNG NGOC
9 tháng 11 2018 lúc 20:10

Bn có thể giải cho mik bài2 và bài4 đc ko ngay bây giờ nhé

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 10 2021 lúc 17:52

Đặt \(2017=a\)

\(A=\sqrt{1+a^2+\dfrac{a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\dfrac{a}{a+1}\\ A=\sqrt{\left(a+1\right)^2-2a+\dfrac{a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\dfrac{a}{a+1}\\ A=\sqrt{\left(a+1\right)^2-2\left(a+1\right)\cdot\dfrac{a}{a+1}+\left(\dfrac{a}{a+1}\right)^2}+\dfrac{a}{a+1}\\ A=\sqrt{\left(a+1-\dfrac{a}{a+1}\right)^2}+\dfrac{a}{a+1}\\ A=\left|a+1-\dfrac{a}{a+1}\right|+\dfrac{a}{a+1}\)

Ta có \(\dfrac{a}{a+1}< 1\Leftrightarrow a+1-\dfrac{a}{a+1}>0\)

\(\Leftrightarrow A=a+1-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a+1}=a+1=2018\)

Bình luận (0)
LƯƠNG THỊ HUYỀN
Xem chi tiết
Lê Nhật Phương
31 tháng 3 2018 lúc 15:21

\(B=\sqrt{1+2017^2+\frac{2017^2}{2018^2}}+\frac{2017}{2018}\)

Đặt B = 2017 => B + 1 = 2018

Khi B bằng: 

\(B=\sqrt{1+B^2+\frac{B}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{\left(B+1\right)^2+B^2\left(B+1\right)^2+B^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{B^2\left(B+1\right)^2+2B\left(B+1\right)^2+B^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\sqrt{\frac{\left[B\left(B+1\right)+1\right]^2}{\left(B+1\right)^2}}+\frac{B}{B+1}\)

\(B=\frac{B^2+B+1}{B+1}+\frac{B}{B+1}\left(\text{vi}:a>0\right)\)

\(B=\frac{B^2+2B+1}{B+1}\)

\(B=\frac{\left(B+1\right)^2}{B+1}\)

\(B=B+1\left(\text{vi}:a>0\Rightarrow B+1>0\right)\)

\(B=2017+1\left(\text{vi}:B=2017\right)\)

\(\Rightarrow B=2018\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
28 tháng 3 2019 lúc 21:08

Câu 1

a) A=2018!.(2019 - 1 -2018)

=2018!.0

= 0

vậy A= 0

b)\(B=\left(1-\frac{1}{9}+1-\frac{2}{10}+1+\frac{3}{11}+...+1-\frac{150}{158}\right):\left(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)

\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{8}{10}+...+\frac{8}{158}\right):\left(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)

\(=8.\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right):\left(\frac{1}{4}\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{158}\right)\right)\)

\(=8:\frac{1}{4}\)

=32

Vậy B= 32

Bình luận (0)
Xem chi tiết