Những câu hỏi liên quan
vampire ntn
Xem chi tiết
Sáng Nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 14:45

n=\(\frac{2}{3}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

n=\(\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

n=\(\frac{2}{3}\left(1-\frac{1}{99}\right)\)

n=\(\frac{2}{3}\times\frac{98}{99}\)

n=\(\frac{196}{297}\)

Bình luận (0)
Đức Phạm
22 tháng 6 2017 lúc 14:54

Câu \(M=\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{2}{99.100}\)Bạn viết \(\frac{3}{99.100}=\frac{2}{99.100}\)mik sửa lại nhé. 

\(M=\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{99.100}\)

\(M=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{100-99}{99.100}\)

\(M=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(M=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\right)\)

\(M=\frac{3}{2}.\frac{99}{100}=\frac{297}{200}\)

\(N=\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+....+\frac{3}{97.99}\)

\(N=\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+....+\frac{99-97}{97.99}\)

\(N=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(N=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow N=\frac{3}{2}.\frac{98}{99}=\frac{49}{33}\)

Ta thấy : \(\frac{297}{200}>\frac{49}{33}\Rightarrow M>N\)

Bình luận (0)
bloom
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
24 tháng 9 2017 lúc 20:49

đây mà là toán lớp 1 à

Bình luận (0)
Võ Phương Thúy
24 tháng 9 2017 lúc 20:50

 toán lớp 1 à nói đi lớp mấy

Bình luận (0)
KAITO KID 2005
24 tháng 9 2017 lúc 20:52

toán lớp 6 nhé

Bình luận (0)
Leo
Xem chi tiết
happy  girl
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 8 2016 lúc 14:42

\(\frac{4}{1\cdot3\cdot5}+\frac{4}{3\cdot5\cdot7}+\frac{4}{5\cdot7\cdot9}+\frac{4}{7\cdot9\cdot11}+\frac{4}{9\cdot11\cdot13}\)

\(=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}+\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{9.11}-\frac{1}{11.13}\)

\(=\frac{1}{1.3}-\frac{1}{11.13}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{143}\)

\(=\frac{140}{429}\)

Bình luận (0)
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
20 tháng 8 2016 lúc 20:02

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+........+\frac{1}{99.100}\\ =\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+.........+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\\ =\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+......+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{99}\right)-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\\ =\frac{49}{100}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 18:20

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}.\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{49}{100}\)

Bình luận (1)
Đỗ Thị Bích Trâm
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
21 tháng 4 2016 lúc 21:27

Ta có: 2/1.3 = 1/1 - 1/3

          2/3.5 = 1/3 - 1/5

\(\Rightarrow\) 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/99.101

=   1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/99 - 1/100

=   1 - 1/100

=    99/100

Bình luận (0)
Vũ Minh DŨng
21 tháng 4 2016 lúc 21:28

tích trên sẽ = 1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/100

=1-1/100 =99/100

bạn nhớ rằng  k/n.(n+k) sẽ = 1/n-1/n+k

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
21 tháng 4 2016 lúc 21:31

=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+....+1/99-1/101

=1-1/101

=100/101

Đúng 100 phần trăm luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
Xem chi tiết
Ha Hoang
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
11 tháng 5 2017 lúc 19:06

Bài 1 :
a) =) \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)\(1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)
b) =) \(\frac{5}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
=) \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}=\frac{250}{101}\)( theo phần a)
Bài 2 :
-Gọi d là UCLN \(\left(2n+1;3n+2\right)\)( d \(\in N\)* )
(=) \(2n+1⋮d\left(=\right)3.\left(2n+1\right)⋮d\)
(=) \(6n+3⋮d\)
và \(3n+2⋮d\left(=\right)2.\left(3n+2\right)⋮d\)
(=) \(6n+4⋮d\)
(=) \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
(=) \(6n+4-6n-3⋮d\)
(=) \(1⋮d\left(=\right)d\in UC\left(1\right)\)(=) d = { 1;-1}
Vì d là UCLN\(\left(2n+1;3n+2\right)\)(=) \(d=1\)(=) \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản ( đpcm )
Bài 3 :
-Để A \(\in Z\)(=) \(n+2⋮n-5\)
Vì \(n-5⋮n-5\)
(=) \(\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
(=) \(n+2-n+5⋮n-5\)
(=) \(7⋮n-5\)(=) \(n-5\in UC\left(7\right)\)= { 1;-1;7;-7}
(=) n = { 6;4;12;-2}
Vậy n = {6;4;12;-2} thì A \(\in Z\)
Bài 4:
A = \(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)
\(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{111111}\right)\)
\(10101.\left(\frac{1}{111111}+\frac{5}{222222}\right)\)\(10101.\left(\frac{2}{222222}+\frac{5}{222222}\right)\)
\(10101.\frac{7}{222222}\)( không cần rút gọn \(\frac{7}{222222}\))
\(\frac{7}{22}\)

Bình luận (0)