Những câu hỏi liên quan
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
4 tháng 4 2017 lúc 12:40

Vì tổng là số lẻ nên cả 3 số hạng đều lẻ hoặc 2 chẵn 1 lẻ

TH1: Cả 3 số hạng đều lẻ

=> x-y lẻ  => x và y khác tính chẵn lẻ

y-z lẻ       =>y và z khác tính chẵn lẻ

x-z lẻ      => x và z khác tính chẵn lẻ\(=>x,y,z\) khác tính chẵn lẻ với nhau

Trong khi đó chỉ có 2 loại là chẵn và lẻ, ko có loại thứ 3

Vậy TH1 loại

TH2: 2 chẵn 1 lẻ

Giả sử (x-y)3 chẵn,  (y-z)2 chẵn, 2015./x-z/ lẻ

=>x-y chẵn => x,y cùng tính chẵn lẻ (1)

y-z chẵn     => y,z cùng tính chẵn lẻ (2)

x-z lẻ         => x,z khác tính chẵn lẻ (3)

Từ (1) và (2) =>x,z cùng tính chẵn lẻ, mâu thuẫn với (3)

Các trường hợp (x-y)3 lẻ và (y-z)2 lẻ chứng minh tương tự

Vậy ko có x,y,z nguyên dương thỏa mãn đề bài

Dương Đường Hương Thảo
12 tháng 12 2017 lúc 21:19

khác tính chẵn lẻ là nghĩa như thế nào vậy bạn

Nguyễn Duy Đạo
25 tháng 7 2018 lúc 11:00

Khác tính chẵn lẻ nghĩa là j vậy

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Jame Blunt
Xem chi tiết
Bùi Văn Bảo
12 tháng 2 2019 lúc 19:42

bạn làm dc chưa

pham thi loan
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Lương
16 tháng 3 2017 lúc 20:21

chưa học nên ko biết

Nguyễn Xuân Trường Kiên
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 3 2017 lúc 9:42

Ta có: \(\left(x-y\right)^3+\left(y-z\right)^2+2015|x-z|=2017\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x-y=a\\y-z=b\end{cases}\left(a,b\in Z\right)}\) thì ta có

\(a^3+b^2+2015|a+b|=2017\)

+ Nếu a lẻ b lẻ thì a + b là số chẵn \(\Rightarrow\)VT là số chẵn mà VP là số lẻ nên không tồn tại a, b thỏa đề bài.

+ Nếu a lẻ b chẵn thì a + b là số lẻ \(\Rightarrow\)VT là số chẵn mà VP là số lẻ nên không tồn tại a, b thỏa đề bài.

+ Nếu a chẵn b lẻ thì a + b là số lẻ \(\Rightarrow\)VT là số chẵn mà VP là số lẻ nên không tồn tại a, b thỏa đề bài.

+ Nếu a chẵn b chẵn thì a + b là số chẵn \(\Rightarrow\)VT là số chẵn mà VP là số lẻ nên không tồn tại a, b thỏa đề bài.

Vậy không tồn tại a, b nguyên thỏa đề bài hay là không tồn tại x, y, z nguyên dương thỏa đề bài.

Sống cho đời lạc quan
9 tháng 3 2017 lúc 20:11

mình chưa học

hathithuthuy
9 tháng 3 2017 lúc 21:13

tớ không biết

Phượng Hoàng Lửa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
24 tháng 2 2020 lúc 23:11

  Ta có: \(x^3+y^3+z^3=x+y+z+2017\left(1\right)\)

\(\implies\) \(\left(x^3-x\right)+\left(y^3-y\right)+\left(z^3-z\right)=2017\)

chứng minh được :                                                    

       \(x^3-x=x.\left(x^2-1\right)=x.\left(x-1\right).\left(x+1\right)\)

       \(y^3-y=y.\left(y^2-1\right)=y.\left(y-1\right).\left(y+1\right)\)

        \(z^3-z=z.\left(z^2-1\right)=z.\left(z-1\right).\left(z+1\right)\)

   Vì x,y,z là các số nguyên nên:

\(x.\left(x-1\right).\left(x+1\right);y.\left(y-1\right).\left(y+1\right);z.\left(z-1\right).\left(z+1\right)\) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

   Do đó vế trái của (1) luôn chia hết cho 3 , mà 2017 không chia hết cho 3 

Vậy không có các số nguyên x,y,z thỏa mãn yêu cầu bài toán 

Khách vãng lai đã xóa
Thân thi thu
Xem chi tiết
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết