Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bach
Xem chi tiết
bach
Xem chi tiết
Minh Thuy Bui
18 tháng 12 2022 lúc 21:44

\(\dfrac{x+9}{x^2-9}-\dfrac{3}{x^2+3x}\)

\(\dfrac{x+9}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}\)

=\(\dfrac{\left(x+9\right).x}{\left(x-3\right).\left(x+3\right).x}-\dfrac{3.\left(x-3\right)}{x.\left(x+3\right).\left(x-3\right)}\)

=\(\dfrac{x^2+9x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{3x-9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=\(\dfrac{x^2+9-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=\(\dfrac{x^2-3x+18}{3\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

bach
Xem chi tiết
Trương Mai Bảo Hân
18 tháng 12 2022 lúc 20:46

a) \(\dfrac{x+9}{x^2-9}\)-\(\dfrac{3}{x^2+3x}\) = \(\dfrac{x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)-\(\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\)

                                = \(\dfrac{x^2+9x-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

                                = \(\dfrac{x^2+6x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

                                = \(\dfrac{\left(x+3\right)^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

                                = \(\dfrac{x+3}{x\left(x-3\right)}\)

 

 

 

 

bach
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
24 tháng 12 2022 lúc 18:00

\(\dfrac{1}{x^2-4}+\dfrac{2x}{x+2}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x+2}=\dfrac{1+2x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1+2x^2-4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

trên bài mink đã ẩn đi bước quy đồng!!

\(\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)}-\dfrac{3}{x^2-6x+9}-\dfrac{x}{x^2-9}=\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{18}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{18-3\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{18-3x-9-x^2+3x}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{9-x^2}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{-1}{x-3}\)

Du Xin Lỗi
24 tháng 12 2022 lúc 17:46

Bạn ơi làm ý nào đéy ??

 

Du Xin Lỗi
24 tháng 12 2022 lúc 17:46

2 ý trên à ?????

 

Valia
Xem chi tiết
Huỳnh Như Ngoc
10 tháng 12 2021 lúc 7:39

bn thấy cái ảnh xanh xanh ko bên cạnh cái chèn đường phân cách ngang á là đc bn ấn chọn ảnh bài mak bn ko giải đc là đc nhé bn <3

Khách vãng lai đã xóa
Đại Bạch
4 tháng 12 2021 lúc 7:22

mình ko biết đâu nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Valia
4 tháng 12 2021 lúc 14:53

@ĐẠI BẠCH , Uk bn ko bít thì thoi 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
6 tháng 7 2015 lúc 14:03

Ta có: 1a+1b+1c=1

 

Không mất tính tổng quát giả sử a≥b≥c.

 

Nếu c≥4→1a+1b+1c≤34<1.

 

Nên: c=1,2,3. Thử từng giá trị, tiếp tục dùng phương pháp như trên tìm được a,b.

 

Bài này là 1 bài rất cơ bản về phương pháp xuống thang (sắp xếp thứ tự), bạn có thể tìm thấy nhiều tài liệu (các sách viết về phương trình nghiệm nguyên đều có bài tương tự thế này).

yasuo
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
1 tháng 1 2016 lúc 13:16

Vì p+4 là số nên p là lẻ => p = a.2+1  => p+2015 = a.2+1+2015 =a.2+2016

vì a.2*2 và 2016*2 => a.2+2016*2

vậy p+2015 là hợp số

( dấu * là dấu chia hết nha bạn)

Không quan tâm
1 tháng 1 2016 lúc 13:20

 nhấn vào chữ Đúng 0 sẽ có lời giải hiện ra

yasuo
1 tháng 1 2016 lúc 13:24

0 đúng cái cc
 

yasuo
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
1 tháng 1 2016 lúc 10:12

tui cũng bị thầy bồi dưỡng ra mấy bài này mà đã làm đâu

yasuo
1 tháng 1 2016 lúc 10:14

ta có p và p+4 là số ng tố 

nếu p>3 suy ra  p có dạng 3k+1 và 3k+2

nhưng nếu 3k+2 suy ra p+4 = 3k+6 chia hết 3

suy ra còn 3k+1

nếu 3k+1 suy ra p+2015=3k+2016 chia hết 3 

có phải ko m.n

Mai Nhật Lệ
1 tháng 1 2016 lúc 10:16

uk, mik cũng có bài này trong đề bồi dưỡng thầy ra mà đã lm đâu! đành copy zậy

☘️_Su_☘️
Xem chi tiết