Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 16:53

Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:

n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d 

=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯC(n+3; 2n+5) = {1; -1}

Hà lan Mạnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 23:36

Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:

n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UC(n+3; 2n+5) = {1; -1}

Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
26 tháng 7 2015 lúc 20:14

Gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 7 2015 lúc 20:16

gọi ƯCLN(n+3;2n+5)=d.theo bài ra ta có:

n+3 chia hết cho d

=>2(n+3) chia hết cho d

=>2n+6 chia hết cho d

=>2n+6-2n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

vậy ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

Trần Thị Hải Lam
Xem chi tiết
Guen Hana  Jetto ChiChi
26 tháng 11 2017 lúc 20:41

Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có : n+3 chia hết cho d

Suy ra (2n+6) - ( 2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d.

Vây d = 1

Trần Thị Hải Lam
26 tháng 11 2017 lúc 20:48

Bạn ơi cho mk hỏi bạn lấy 2n+6 ở đâu? 

Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
bảo dương lâm gia
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Lễ
15 tháng 12 2015 lúc 13:45

gọi d là ƯC  của n+3 và 2n+5 

n+2 chia hết cho d            => 2(n+2) chia hết cho d                    => (2n+5)-(2n+4)=1

2n+5 chia hết cho d          = 2n +4 chia hết cho d                           => 1 chia hết cho d => d là ước 1 Ư(1)={1} =>ƯC (n+3 và 2n+5 ) là 1

☘️✰NaNa✰☘️
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
5 tháng 11 2018 lúc 20:54

Gọi ƯC(n + 3; 2n + 5) = d

=> n + 3 ⋮ d => 2(n + 3) ⋮ d hay 2n + 6 ⋮ d (1)

=> 2n + 5 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) ⋮ d

<=> 2n + 6 - 2n - 5 ⋮ d

<=> 1 ⋮ d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC(n + 3; 2n + 5) = 1

nguyen the ky
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 10 2024 lúc 10:48

a; Gọi ƯCLN(n + 1; 3n + 4) = d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 3n + 3 - 3n - 4 ⋮ d

⇒ (3n  -3n)  - (4 - 3) ⋮ d ⇒ 0  - 1⋮ d ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d \(\in\) Ư(1) = 1

Vậy ƯCLN(n + 1; 3n + 4) = 1 

ƯC(n  +1; 3n  +4)  = 1

Nguyễn Thị Thương Hoài
17 tháng 10 2024 lúc 10:53

Gọi ƯCLN(30n + 4; 20n + 3) = d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}30n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}60n+8⋮d\\60n+6⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 60n + 8 - 60n  - 6 ⋮ d

     ⇒   (60n - 60n)  +(8 - 6) ⋮ d  ⇒ 0  +2 ⋮ d ⇒ 2 ⋮ d

⇒ d \(\in\) Ư(2)

Vậy Ước chung lớn nhất của (30n + 4 và 20n  + 3) là 2