Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn minh phú
Xem chi tiết
Ngoc
Xem chi tiết
Ngoc
24 tháng 3 2020 lúc 20:56

Nếu có bạn nào trả lời thì ngoài t.i.c.k đúng tớ còn pải làm thế nào để 'chọn câu trả lời này'??

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 20:58

Gọi d là ƯCLN (2n+1;2n+3) (d thuộc N*)

=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d={1;2}

Ta có 2n+1 không chia hết cho 2 và 2n+3 không chia hết cho 2

=> d=1

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 21:00

Với mọi số tự nhiên n 

Đặt: ( 2n + 1; 2n + 3 ) = d ( với d là số tự nhiên )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mặt khác : 2n + 1 là số lẻ nên \(2n+1⋮̸2\)=> d = 1

=>  2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n 

Vậy với mọi số tự nhiên  n thì \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lưu Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
14 tháng 4 2017 lúc 23:34

2n+1/2n(2n+1)

=1/2n

=> đó là phân số tối giản

ST
15 tháng 4 2017 lúc 5:16

a, \(A=\frac{a^3+a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a-1\right)}{a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b, Gọi ƯCLN(a2 + a - 1,a2 + a + 1) là d

=> a2 + a - 1 chia hết cho d

    a2 + a + 1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d = {1;2}

Mà a2 + a - 1 = a(a + 1) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

=> d khác 2

=> d = 1

Vậy A là phân số tối giản (đpcm)

minh phu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Thúy
13 tháng 2 2016 lúc 22:15

hơi khó bạn ạ!!

Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 5:20

a) ta chứng mk tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau 

mk làm mẫu 1 câu nha

Gọi d là UCLN(n+1;2n+3)

=>n+1 \(⋮\)<=>2(n+1)\(⋮\)d<=>4n+2 chia hết cho d

=>4n+3 chia hết cho d

=> 4n+3-4n-2 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d=> d= 1

d=1=>\(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản

Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 5:25

b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

=>2n+3 \(⋮\)d<=>2(2n+3)\(⋮\)d<=> 4n+6 \(⋮\)d

=>4n+8\(⋮\)d

=>4n+8-4n-6\(⋮\)d<=>2 chia hết cho d=> d=1,2

mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn là 2=> d=1

vây \(\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản

Sakuraba Laura
29 tháng 1 2018 lúc 18:35

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

Ngô Lê Minh Anh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 1 2019 lúc 19:25

Tham khảo nha : 

       Chứng minh rằng 2 phân số tối giản vs mọi số tự nhiên n :       

...p/s

Đỗ Mai Trang
Xem chi tiết