1.Câu hỏi phụ: Nhất tự... sư
Bán tự vi sư.
2. Câu hỏi chính: Hôm nay 18/3 ai biết hôm nay là ngày gì không?
Gợi ý 4 tháng trước...
Trả lời được câu 2 ta sẽ tick cho người đó suốt 1 tháng.
Câu "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" có nghĩa là gì?
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
Học thầy không tày học bạn.
Không thầy đố mày làm nên.
Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
KO BIẾT MÁY CẬU LÀM ĐC KO TA
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?
A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.
B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.
Câu hỏi HẠI NÃO chỉ dành cho ai có IQ cao : Hôm qua trời lạnh 0 độ C , ngày hôm nay trời lạnh gấp đôi ngày hôm qua . Hỏi hôm nay lạnh bao nhiêu độ C ( *CHÚ Ý : không được đổi ra độ F ) ai giải được tui tạo ních cho 10 like!
-80/9 độ C!!!!
Chuc ban hoc tot!!!
giúp mik bài này còn thiếu câu 1 là nhất tự vi sư bán tự vi sư câu 2 tiên học lễ hậu học văn
1.Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Tục ngữ này có gốc Hán, đọc theo âm Hán - Việt. Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa, sư = thầy. Nghĩa đen của câu này là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời. Rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Đó chính là “lẽ thường” tối thiểu ở đời trong thiên hạ xưa và nay.
2.Câu tục ngữ gồm hai vế, vê thứ nhất “ tiên học lễ” có nghĩa là trước khi học văn hóa, học bất cứ điều gì thì trước tiên chúng ta phải lễ nghĩa, cách ứng xử trước, theo như thời đại phong kiến, nó là quy ước, chuẩn mực để đánh giá một con người, vì thế thời xa xưa, người ta dạy bảo con cháu những lễ nghi trong cuộc sống rất nhiều, còn nhiều hơn học văn hóa, “hậu học văn” nghĩa là sau khi được giáo huấn và dạy dỗ, chỉ bảo xong lễ nghi thì ta mới bắt đầu vào học văn hóa.Câu tục ngữ khuyên chúng ta muốn hoàn thiện bản thân mình, trước hết phải trau dồi lễ nghĩa, sau đó mới bắt đầu bàn tới việc học văn hóa.
tick nha
Đêm nay là một đêm buồn rồi. Câu hỏi đăng từ chiều không ai trả lời đúng và làm mình vừa ý :')
Điều kiện để thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gồm có những điều kiện gì?
Câu hỏi làm mình đau đầu, mất ăn, mất ngủ suốt cả ngày hôm nay. Các bạn tham khảo mạng cũng được nhưng nên chú ý vào trọng tâm giùm mình! Không cop lại câu trả lời của các bạn đã trả lời chiều nay vì nó đang sai.
Trả lời được mình xin hậu tạ thật hậu hĩnh, xin cảm ơn!!!
ủa, bn biết câu trả lời rồi thì cần gì hỏi?lạ nhỉ
Điều kiện để thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gồm có những điều kiện gì?
+ Tại Quảng Châu,Trung Quốc,Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tiếp xúc với những người yêu nước Việt Nam đang hoạt động ở đây,đặc biệt với tổ chức Tâm tâm xã (Tân Việt Thanh niên Đoàn).Người lựa chọn một số thanh niên tích cực trong tổ chức và tuyên truyền giác ngộ về CM cho họ rồi từ đó vào tháng 2-1925 lập ra nhóm Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho một tổ chức cách mạng lớn hơn mà sau này chính là Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên (thành lập tháng 6/1925) \(\Rightarrow\)Và chính chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhận định rằng " Đây chính là viên đá đầu tiên để chuẩn bị cho tổ chức thanh niên sau này”.
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng được một nhóm thanh niên bí mật gồm 9 hội viên, trong đó có 2 đoàn viên dự bị của Cộng sản đoàn (02/1925) \(\Rightarrow\) mở đầu cho sự hình thành và phát triển các tổ chức thanh niên cách mạng theo xu hướng cộng sản chủ nghĩa
+ Những điều căn bản của Thanh niên cộng sản Đoàn được đề ra lần đầu tiên ở “Án nghị quyết về công tác thanh niên vận động” (10/1930) - đây chính là văn kiện nền tảng về lý luận vận động thanh niên đầu tiên của Đảng
+ Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương,Trung ương Đảng đã dành một phần quan trọng để bàn về công tác thanh niên. Ngày 26/3/1931 được quyết định làm ngày thành lập Đoàn hàng năm (được quyết định trong Đại hội toàn quốc lần thứ 3)
+ Đoàn nhiều lần đổi tên gọi khác nhau để đáp ứng các nhiệm vụ của từng thời kì như: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương,Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương,Đoàn thanh niên Lao Động Việt Nam,..
+ Trong suốt các thời kì đấu tranh,đi theo con đường Cách mạng lớn lao, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đã từng bước trưởng thành,rèn luyện nhiều thanh niên yêu nước dấn thân vào công cuộc giải phóng dân tộc.Kế tục và noi theo tấm gương của Bác,tiếp tục xây dựng,đóng góp nước nhà
* Lưu ý: Một số phần tham khảo tư liệu từ trong sách và trên mạng.Có điều gì thiếu sót mong được thông cảm.
Câu 12. Những thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn, sự kính trọng với thầy, cô giáo?
(1) Học ăn, học nói, học gói, học mở
(2) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
(3) Tôn sư trọng đạo
(4) Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
A. (1), (2)
B. (2), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (3)