Những câu hỏi liên quan
nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
no name
25 tháng 11 2018 lúc 16:07

a=1x2x3x4x5x...x29x30

trong đó,có chứa các thừa số :10,20,30 khi nhân lại sẽ được 3 chữ số tận cùng là 0

khi nhân các số 5,15,25 vs số chẵn,ta sẽ được thêm  3 chữ số tận cùng là 0

vậy tổng 6 chữ số "cúng cuồi" của a là 0

--hok tốt--

Bình luận (0)
Hoàng Thị Linh Trang
28 tháng 11 2018 lúc 19:33

chắc là 24

Bình luận (0)
lê văn cầu
Xem chi tiết
Tẫn
10 tháng 5 2018 lúc 20:26

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}\\ \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\\ \)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\)

\(1-\frac{1}{6}\\ \frac{5}{6}\)

k nha bn

Bình luận (0)
Thuy Thanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Cương
23 tháng 8 2018 lúc 12:35

1) = \(\frac{3}{5}\)

2) =\(\frac{6}{7}\)

3)\(\frac{9}{13}\)

4)\(\frac{4}{13}\)

Bình luận (0)
Bi Bi Di
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 21:32

\(b,\)\(\left(3x-2\right)\left(5-3x\right)-3x\left(7-3x\right)\)

\(=15x-9x^2-10+6x-21x+9x^2\)

\(=-10\)

Vậy GTBT không phụ thuộc vào GT của x

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 21:36

\(c,\)\(x\left(x+6\right)\left(x+1\right)-x\left(x^2+5\right)-x\left(7x+1\right)\)

\(=x^3+7x^2+6x-x^3-5x-7x^2-x\)

\(=0\)

Vậy GTBT không phụ thuộc vào GT của x

À câu b mình phải sửa lại chút đề thì mới thỏa mãn yêu cầu đề bài đấy. Coi lại hộ mình với

Bình luận (0)
nguyen trung hieu
Xem chi tiết
hjkdf
30 tháng 11 2016 lúc 18:05

5 mũ 56,nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Hải Nguyên
31 tháng 7 2021 lúc 10:03

kết quả là 5 ^ 56

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức mạnh
3 tháng 11 2021 lúc 7:25
bạn ơi bằng 5mũ 56 học tốt nha
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Man Mỹ Phương
Xem chi tiết
zZz firedragonking zZz
4 tháng 6 2017 lúc 9:53

A)(45-5X9)X1X2X3X4X5X6X7=(45-45)X1X2X3X4X5X6X7

                                           =     0    X1X2X3X4X5X6X7

VÌ 0 NHÂN VỚI SỐ NÀO CŨNG BẰNG 0 NÊN => TÍCH ĐÓ =0.

B)(1+2+3+4....+9+10) X ( 72-8X8-8)=(1+2+3+4....+9+10) X (72-64-8)

                                                    =(1+2+3+4....+9+10) X       0.

VÌ SỐ NÀO NHÂN VỚI 0 CŨNG BẰNG 0 NÊN => TÍCH TRÊN = 0.

C)(36-4X9) : (3X5X7X9X11)=(36-36) : (3X5X7X9X11)

                                        =    0     :  (3X5X7X9X11)

  VÌ 0 CHIA CHO SỐ NÀO CŨNG BẰNG 0 [ NGOẠI TRỪ CHIA CHO 0 , MÀ TÍCH (3X5X7X9X11) > 0 ] NÊN => PHÉP CHIA ĐÓ = 0.

D)(27-3X9) : 9X1X3X5X7=(27-27) : 9X1X3X5X7

                                    =    0      : 9X1X3X5X7

   VÌ 0 CHIA CHO SỐ NÀO CŨNG BẰNG 0 [ NGOẠI TRỪ CHIA CHO 0 , MÀ TÍCH (9X1X3X5X7) > 0 ] NÊN => PHÉP CHIA ĐÓ = 0.

Bình luận (0)
Hoàng Trung Kiên
4 tháng 6 2017 lúc 9:57

a)Tình ve đứng trước thì được kết quả về đầu là 0
0 nhan máy cũng được 0 nên kết quả là 0
b)Tính về thứ 2 trước ta có 
72-8x9+72-72=0
mấy nhân 0 cũng bằng 0 nên kết quả là 0
c)Nhân chia trước cộng trừ sau ta có
36-4x9=36-36=0
0 chia máy cũng ra 0
d)nhân chia trước cộng trừ sau ta có
27-3x9=27-27=0
0 chia mấy cũng ra 0 nè kết quả là 0

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
4 tháng 6 2017 lúc 9:58

a, Vì 45 - 5 x 9 = 0 nên biểu thức này = 0

b, Vì 72 - 8 x 8 - 8 = 0 nên biểu thức này = 0

c, Vì 36 - 4 x 9 = 0 nên biểu thức này = 0

d, Vì 27 - 3 x 9 = 0 nên biểu thức này = 0

Bình luận (0)
cô bé đenn xì :
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 15:27

Bài 1:

câu a: 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)

        = \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

        = \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

         = \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)

          = \(\dfrac{29}{6}\)

b, (15,25 + 3,75) \(\times\) 4 + ( 20,71 + 5,29)\(\times\) 5

     = 19 \(\times\) 4 + 26 \(\times\) 5

     = 76 + 130

     = 206

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 15:32

c, \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{4}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\)    + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{6}{15}\) + \(\dfrac{4}{15}\) - \(\dfrac{3}{15}\)

\(\dfrac{7}{15}\) 

d, 1\(\dfrac{5}{7}\) + 7\(\dfrac{3}{6}\) + 2\(\dfrac{2}{7}\) - 4\(\dfrac{3}{6}\)

= (1 + 2 + \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{2}{7}\)) + ( 7 + \(\dfrac{3}{6}\) - 4 - \(\dfrac{3}{6}\))

=  3 + 1 + 3 

= 7

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
19 tháng 8 2023 lúc 15:34

e, 8,4 \(\times\) \(x\) + 1,6 \(\times\) \(x\) = 10

   (8,4 + 1,6) \(\times\) \(x\)      = 10

     10 \(\times\) \(x\)                = 10

               \(x\)                = 1

Bình luận (0)
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
12 tháng 6 2018 lúc 21:28

\(\left(\frac{3}{5}-x\right)+\frac{13}{20}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{3}{5}-x=\frac{5}{6}-\frac{13}{20}\)

\(\frac{3}{5}-x=\frac{11}{60}\)

\(x=\frac{3}{5}-\frac{11}{60}\)

\(x=\frac{5}{12}\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{5}{3}=\frac{7}{4}-\frac{1}{2}\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{5}{3}=\frac{5}{4}\)

\(x-\frac{1}{2}=\frac{5}{4}:\frac{5}{3}\)

\(x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{5}{4}\)

Bình luận (0)
Inori Yuzuriha
12 tháng 6 2018 lúc 21:33

( 3/5 - x ) + 13/20 = 5/6

  3/5 - x                = 5/6 - 13/20

  3/5 - x                = 89/60

          x                = 3/5 - 89/60

          x                = 25/12

( x - 1/2 ) x 5/3 = 7/4 - 1/2

( x - 1/2 ) x 5/3 = 5/4

 x - 1/2             = 5/4 : 5/3

 x - 1/2             = 35/12

 x                     = 35/12 + 1/2

 x                     = 41/12

Bình luận (0)
luan the manh
12 tháng 6 2018 lúc 21:34

  (3/5-x)+13/20=5/6

3/5-x              =5/6-13/20

3/5-x              =11/60

      x              =3/5-11/60

      x              =5/12

Vậy x = 5/12

(x-1/2)x5/3=7/4-1/2

(x-1/2)x5/3=5/4

 x-1/2        =5/4:5/3

 x-1/2        =3/4

 x              =3/4+1/2

 x              =5/4

Vậy x=5/4

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)