Tìm một số,biết rằng \(\frac{3}{7}\)của số đó bằng \(\frac{2}{5}\)của - 420
a) Tìm một số biết rằng \(\frac{5}{8}\)của số đó bằng\(\frac{2}{3}\)của -420
b) Tìm x biết : \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1005}{2011}\)
a, 2/3 của -420 là :
-420 x 2/3 = -280
Số cần tìm là :
-280 x 5/8 = -175
Vậy số cần tìm là -175
b, 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/x ( x + 2 ) = 1005 / 2011
1/2 x ( 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/ ( x ( x + 2 ) = 1005 / 2011
1/2 x ( 1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/x - 1/ x + 2 ) = 1005 / 2011
1/2 x ( 1 - 1/ x + 2 ) = 1005 / 2011
1 - 1 / x + 2 = 1005 / 2011 : 1/2
1 - 1 / x + 2 = 2010 / 2011
x + 2 / x + 2 - 1 / x + 2 = 2010 / 2011
x + 2 - 1 / x + 2 = 2010 / 2011
x + 1 / x + 2 = 2010 / 2011
+> x + 1 = 2010
x = 2010 - 1
x = 2009
+> x + 2 = 2011
x = 2011 - 2
x = 2009
Vậy x = 2009
Tk nha Đúng đó !!
Tìm một số khi biết rằng 5/8 của số đó bằng 2/3 của -420
Tìm x biế1/1×3 + 1/3×5+1/5×7...+1/x (x+2)= 1005/2011
Tìm một số biết rằng 5/8 của số đó bằng 2/3 của -420
Tìm một số biết rằng một nửa của số đó bằng 3/7 của 420
TL
3/7 của 420 là: 420 x 3/7 = 180
Vậy số cần tìm là: 180 x 2 = 360
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Tìm một số biết rằng 0,5 của số đó bằng 3/7 của 420
3/7 CỦA 420 LÀ :
420 x 3/7 = 420 x 3 : 7 = 180
Ta có : 0,5 = 1/2
Vậy số đó là :
180 x 1/2 = 180 x 1 : 2 = 90
Đáp số : 90
0,5 của số đó là: 420 x \(\frac{3}{7}\)= 180
Số cần tìm là: 180 : 0,5 x 100 = 36000
Đ/S: 36000
0,5 của số đó là:
420 x 3/7 = 180
số đó là:
180 x {1 : 0,5} =360
đáp số : 360
tìm 3 số có tổng bằng 420, biết rằng \(\frac{6}{7}\)số thứ nhất bằng \(\frac{9}{11}\)số thứ hai và bằng \(\frac{2}{3}\)số thứ ba
quy đồng tử ta có :số thứ nhất \(\frac{6}{7}=\frac{18}{21}\) ; số thứ 2 \(\frac{9}{11}=\frac{18}{22}\) ; số thứ 3 \(\frac{2}{3}=\frac{18}{27}\)
tổng số phần bằng nhau là
21 + 22 + 27 = 70 ( phần )
số thứ nhất là
420 : 70 x 21 = 126
số thứ 2 là
420 : 70 x 22 = 123
số thứ 3 là :
420 : 70 x 27 = 162
đáp số : .........
Gọi x,y,z là số thứ nhất, thứ hai, thứ ba
\(\frac{6x}{7}\)= \(\frac{9y}{11}\)= \(\frac{2z}{3}\)<=>
\(\frac{6\cdot3\cdot x}{7\cdot3}\)= \(\frac{9\cdot2\cdot y}{11\cdot2}\)= \(\frac{2\cdot9\cdot z}{3\cdot9}\)= \(\frac{18\cdot\left(x+y+z\right)}{7\cdot3+11\cdot2+3\cdot9}\)=\(\frac{18\cdot420}{21+22+27}\)=\(\frac{18\cdot6\cdot70}{70}\)=108
=>\(\frac{6\cdot3\cdot x}{7\cdot3}\)= 108 => x=126
tương tự: y=132 , z = 162
Bạn đăng ký dùm mình trang youtube này nha: https://www.youtube.com/channel/UCdMJRiuo_35tKETQtnAYOBQ?view_as=subscriber
Tìm một phân số bằng phân số \(\frac{5}{7}\)biết rằng tích của tử số và mẫu số của phân số đó bằng 315.
Nếu tích của hai số đó là 315 thì ta có thể biến phân số 5/7 thành tích
Tích của 5 và 7 là: 5 x 7 = 35
Giá trị của tử số là: 315 : 35 x 5 = 45
Giá trị của mẫu số là: 315 : 45 = 7
=> Phân số đó là 45/7
Tìm 2/5 của 240 : Ta lấy: 240 : 5 x2 = 96
Mà 3/7 = 96; Tức 1 phần = 96 : 3 = 32 ; Tìm 7 phần = 32 x 7 = 224; Số phải tìm 224
Bài 1:Tìm 2 số tự nhiên a và b biết tổng UCLN và BCNN của chúng là 15
Bài 2;Tìm x biết: 1) \(-\frac{2}{3}\left(x-\frac{1}{4}\right)=\frac{1}{3}\left(2x-1\right)\)
2)\(\frac{1}{5}.2^x+\frac{1}{3}.2^{x+1}=\frac{1}{5}.2^7+\frac{1}{3}.2^8\)
Bài 3:Tìm các số nguyên n sao cho: \(^{n^2+5n+9}\)là bội của n+3
Bài 4:Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên tố khác 2 và 3 khi chia cho 12 đều dư 1
Bài 5:Tìm x nguyên thỏa mãn:|x+1|+|x-2|+|x+7|=5x-10
Bài 6;Tìm 3 số có tổng bằng 210, biết rằng 6/7 ST1 bằng 9/11 ST2 và 9/11 ST2 bằng 2/3 ST3
Bài 7: Tìm 2 số biết tỉ số của chứng bằng 5:8 và tích của chứng bằng 360
Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}