Những câu hỏi liên quan
Thùy Giang
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
19 tháng 3 2018 lúc 17:23

Gợi ý:

a. Nhưng nếu tôi // thông minh hơn nó, thì nó // cũng có trí nhớ tốt hơn tôi.

                       CN            VN                      CN           VN

b. Các phép liên kết được sử dụng là:

- Phép trái nghĩa: "Nhưng".

- Phép thế: "Ca-pi" - "nó"

Bình luận (1)
Cô Nguyễn Vân
19 tháng 3 2018 lúc 17:25

cách liên kết: lặp "tôi", "nó". Nối bằng quan hệ từ  "nhưng"

Bình luận (0)
Mai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
22 tháng 5 2021 lúc 16:03

Trả lời:

Đáp án D đúng nhé

Từ nối "nhưng"

"nó" thay thế cho "cây cơm nguội"

Lặp lại "nó"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
22 tháng 5 2021 lúc 16:08

Là D đấy

Chắc chắn luôn

"nhưng" là từ dùng để nối mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
y_mei - Huow
22 tháng 5 2021 lúc 16:03

mik nghĩ là A

hok tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~Love shadow _ the Taylo...
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
11 tháng 6 2019 lúc 16:30

Chắc là B(thường thì trong trắc nhiệm, câu nào dài nhất luôn đầy đủ và đúng nhất)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
11 tháng 6 2019 lúc 16:30

fuck!

Bình luận (0)
Đông Phương Lạc
11 tháng 6 2019 lúc 16:32

Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
"Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loại cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn."

A. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ.B. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ.C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ.D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.
Bình luận (0)
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 10:31

tách ra bn ơi

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Lan
23 tháng 3 2022 lúc 12:31

1. A, 2. C, 3. A, 4. C, 5. B, 6. C

Bình luận (0)
Son Tran
23 tháng 3 2022 lúc 14:04

câu 1 viết 2 câu có sử dụng dấu phẩy đúng cách:

em không biết đặt như nào anh chị ơi.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Bình luận (0)
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Hà Vy
27 tháng 6 2018 lúc 18:06

a, Con tàu/ chìm dần/, nước ngập/ vào các bao lơn. (CÂU GHÉP)

       CN             VN             CN             VN

b, Tan học/, các bạn trai /còn mải đá bóng/ thì /Mơ/ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.(CÂU GHÉP)

       TN              CN                       VN                CN         VN

c, Nhưng nếu /tôi /thông minh hơn nó,/ thì /nó /cũng có trí nhớ tốt hơn tôi.( CÂU GHÉP)

                       CN          VN                         CN            VN

Bình luận (0)
minh phượng
Xem chi tiết
xuân kim
4 tháng 5 2019 lúc 18:33

Hai câu " Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện ." Được liên kết với nhau bằng cách:

b. Dùng từ ngữ nối.

Bình luận (0)
Hồ Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
7 tháng 5 2022 lúc 20:38

B. Thay thế từ ngữ, từ ngữ thay thế cho nhau là: ngọn nến-nó

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2019 lúc 6:46

a) Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.

Bình luận (0)